Điều khiển bằng tay.
Điều khiển tùy động theo thời gian. Điều khiển tùy động theo hành trình.
Điều khiển theo chương trình bằng cơ cấu chuyển mạch. Điều khiển theo tầng.
Điều khiển theo nhịp.
Điều khiển bằng bộ chọn theo bước.
6.2.1. Điều khiển bằng tay
Điều khiển trực tiếp
Điều khiển bằng tay được ứng dụng phần lớn ở những mạch điều khiển bằng khí nén đơn giản, ví dụ như các đồ gá kẹp chi tiết. a/ Điều khiển trực tiếp: Điều khiển trực tiếp có đặc điểm là chức năng đưa tín hiệu và xử lý tín hiệu do một phần tử đảm nhận. Ví dụ mạch điều khiển xy - lanh tác dụng một chiều.
69
Hình 6.20 biểu diễn mạch điều khiển bằng tay gồm có phần tử đưa tín hiệu 1.1 và phần tử xử lý tín hiệu 1.2.
Hình 6.20. Mạch điều khiển gián tiếp
Điều khiển gián tiếp:
Pít - tơng đi ra và lùi vào được điều khiển bằng phần tử nhớ 1.3. Mạch điều khiển và biểu đồ trạng thái trình bày trên hình 6.21.
Hình 6.21. Mạch điều khiển gián tiếp xy - lanh tác dụng đơn có phần tử nhớ.
Mạch điều khiển xy - lanh tác động hai chiều với phần tử nhớ 1.3 trình bày ở hình 6.22.
70
6.2.2. Điều khiển tùy động theo thời gian:
Điều khiển tùy động theo thời gian được minh họa ở hình 6.23. Khi nhấn nút ấn 1.1 van đảo chiều 1.3 đổi vị trí, pít - tơng 1.0 đi ra, đồng thời khí nén sẽ qua cửa X để vào phần tử thời gian 1.2. Sau thời gian (t) van đảo chiều 1.3 đổi vị trí. Hình 6.20 biểu diễn sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động.
Xy - lanh tác dụng kép 1.0 Van đảo chiều 5/2 (1.3) Phần tử thời gian 1.2 Nút ấn 3/2 (1.1)
Hình 6.23. Sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian và biểu đồ trạng thái.
Biểu đồ trạng thái của sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động trình bày trên hình 6.24.
71 Xy - lanh tác dụng kép 1.0
Van đảo chiều 5/2 (1.4) Phần tử thời gian 1.2 Phần tử thời gian 1.3
Nút ấn có rãnh định vị 3/2 (1.1)
Hình 6.24: Sơ đồ mạch điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động và biểu đồ trạng thái.
Điều khiển vận tốc:
Điều khiển vận tốc bằng van tiết lưu một chiều trình bày ở hình 6.25. Khi ấn cơng tắc 1.1, vận tốc đi ra của xy - lanh phụ thuộc vào độ mở của van tiết lưu, khi ngắt công tắc 1.1, vận tốc đi vào của xy - lanh tăng lên nhờ khí nén thốt qua hai đường van tiết lưu và van một chiều.
Hình 6.25. Điều khiển vận tốc bằng van tiết lưu một chiều.
Điều khiển vận tốc bằng van thốt khí nhanh trình bày ở hình 6.26. Khi ấn cơng tắc 1.1, vận tốc đi ra của xy - lanh chậm, khi ngắt công tắc 1.1, vận tốc đi vào của xy - lanh tăng lên nhờ khí nén thốt qua van thốt khí nhanh.
72
6.2.3. Điều khiển tùy động theo hành trình
Cơ sở điều khiển tùy động theo hành trình là vị trí của các cơng tắc hành trình Khi một bước thực hiện trong mạch điều khiển có lỗi, thì mạch điều khiển sẽ đứng yên.
Điều khiển tùy động theo hành trình một xilanh trình bày trên hình 6.22. Pít - tơng 1.0
Van đảo chiều 3/2 (1.3)
Cơng tắc hành trình 3/2 (1.2)
Nút ấn 3/2 (1.1)
Hình 6.27: Điều khiển tùy động theo hành trình với 1 xy - lanh.
Điều khiển tùy động theo hành trình với một xy - lanh có chu kỳ tự động trình bày trên hình 6.28.
Mạch điều khiển thực hiện tự động nhờ sử dụng nút ấn có rãnh định vị 1.1, chừng nào nút ấn 1.1 ở vị trí b thì mạch sẽ ngừng hoạt động.
Sơ đồ và biểu đồ trạng thái của mạch điều khiển tùy động theo hành trình với một xy - lanh có chu kỳ tự động trình bày trên hình 6.28.
Pít - tơng 1.0
Van đảo chiều 3/2 (1.4)
Cơng tắc hành trình 3/2 (1.3)
Cơng tắc hành trình 3/2 (1.2)
Nút ấn có rãnh định vị 3/2 (1.1)
Hình 6.28. Điều khiển tùy động theo hành
73
Điều khiển tùy động theo hành trình với một xy – lanh có phần tử thời gian giới hạn thời gian dừng của pít - tơng ở cuối hành trình biểu diễn trên hình 6.26
Xy - lanh tác dụng kép 1.0 Van đảo chiều 5/2 (1.4) Phần tử thời gian 1.3
Cơng tắc hành trình 3/2 (1.2) Nút ấn 3/2 (1.1)
Hình 6.29: Sơ đồ và biểu đồ trạng thái của mạch điều khiển tùy động theo hành trình với một xilanh có phần tử thời gian.