Các phần tử điệ n khí nén

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển khí nén 1 (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 74 - 81)

Hệ thống lắp ráp điện – khí nén được biểu diễn một cách tổng quát theo hình 6.25. Mạch điện điều khiển thơng thường là dòng điện một chiều.

74

6.3.1. Các van đảo chiều bằng nam châm điện

Ký hiệu:

Van đảo chiều bằng nam châm điện kết hợp với khí nén có thể điều khiển trực tiếp ở hai đàu nòng van hoặc gián tiếp qua van phụ trợ. Một số ký hiệu của van điều khiển bằng nam chậm điện được biểu diển ở hình 6.26.

Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện và lò xo.

Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện cả hai phía.

Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén.

Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện cả hai phía.

Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén.

Hình 6.31. Ký hiệu các loại điều khiển

Điều khiển trực tiếp

Van đảo chiều 2/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện 1. Thân van

2. Cuộn dây nam châm điện

3. Lõi sắt từ

4. Vòng đệm chắn 5. Lò xo

6. Hộp nam châm điện 7. Mặt tựa

Ký hiệu

75

Cấu tạo và ký hiệu của van đảo chiều 3/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện (hình 6.28)

Hình 6.33. Van đảo chiều 3/2 điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện

Điều khiển gián tiếp

Cấu tạo và ký hiệu của van đảo chiều 3/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện. 1. Thân van chính 2. Cuận dây 3. Nòng van 4. Vòng đệm chắn 5. Lò xo 7. Mặt tựa 8. Lõi sắt từ 9. Nút điều chỉnh bằng tay 10. Vòng đệm chắn

76 Nguyên lý hoạt động

Khi van ở vị trí “khơng” cửa nối với nguồn P sẽ nối với nhánh b (nhánh đi vào điều khiển van) để van nắm ở vị trí b. Khi cấp nguồn điện cho van (cấp vào nhành a), dòng điện sinh ra lực từ trong van và hút nòng van dịch chuyển về vị trí a

(hình 6.30)

Hình 6.35. Nguyên lý làm việc của van đảo chiều 3/2điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện.

Một số van đảo chiều:

Hình 6.36. Cấu tạo và ký hiệu van đảo chiều (hãng Herion).

Van 4/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén. Van 5/2 điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén.

6.3.2. Các phần tử điện

77

Trong kỹ thuật điều khiển, cơng tắc, nút ấn thuộc phần tử đưa tín hiệu

Hình 6.37. Công tắc: a. Công tắc đóng – mở b. Công tắc chuyển mạch

Nút ấn

Nút ấn – đóng mở: Khi chưa tác động vào nút ấn thì chưa có dòng điện chạy qua (mở), khi tác động (nhấn) dòng điện đi qua 3 – 4

Hình 6.38. Cấu tạo và ký hiệu nút ấn đóng – mở.

Nút ấn chuyển mạch (nút ấn liên động)

Hình 6.39. Cấu tạo và ký hiệu của nút ấn chuyển mạch

Rơle: Trong kỹ thuật điều khiển, rơle được sử dụng như là phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau, tùy theo cơng dụng.

Rơle đóng mạch: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây cảm ứng thì xuất hiện lực từ trường, lực từ trường này sẽ hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm là các tiếp điểm chính để đóng, mở mạch chính và các tiếp điểm phụ

để đóng mở mạch điều khiển. Rowle đóng mạch ứng dụng cho mạch có cơng suất từ 1Kw đến 500kw.

78

Hình 6.40. Rơle đóng mạch

Rơ le điều khiển: Nguyên lý hoạt động của rowle điều khiển giống như rơ le đóng mạch. Khác với rơ le đóng mạch là rơ le điều khiển đóng, mở cho mạch cơng suất nhỏ và thời gian đóng, mở của tiếp điểm rất nhỏ(1ms đến 10ms).

Hình 6.41. Cấu tạo và ký hiệu rơ le điều khiển

Rơle thời gian: Cấu tạo

Hiện nay người ta thường sử dụng loại rơ le diện từ được sản xuất ở Đài Loan,Trung Quốc, Hàn Quốc…Sơ đồ bố trí cực đấu dây như hình 6.42b.

Ghi chú:

Cặp cực 8-6 là tiếp điểm thường mở, đóng chậm. Cặp cực 8-5 là tiếp điểm thường đóng, mở chậm.

Cặp cực 1-3 là tiếp điểm thường mở (tác động tức thời). Cặp cực 1-4 là tiếp điểm thường đóng (tác động tức thời). Cặp cực 2-7 đấu với nguồn điện.

79 a) DC AC POWER CKC TYPE: AH3-3 TIMER b)

Hình 6.42. Cấu tạo rơ le thời gian

Nguyên lý hoạt động

Các rơ le thời gian điện từ thông thường đều dựa trên cơ sở mạch “RC” như hình vẽ 6.43 a. Nguyên tắc làm việc như sau:

Khi K2 đang ở trạng thái ngắt, đóng K1, tụ điện C được nạp cho đến khi bằng điện áp nguồn EC thì quá trình nạp kết thúc (tụ đã nạp đầy). Hằng số τ = RC sẽ quyết định thời gian nạp của tụ điện. Sau đó, nếu ta ngắt K1 và đóng K2 thì tụ C sẽ phóng điện qua R1.Hình 6.38 b. minh họa sự nạp, phóng của tụ điện C.

Rơ le thời gian gồm có loại tác động muộn và loại nhả muộn Đường nạp của tụ Đường phóng của tụ

Hình 6.43. a. Sơ đồ mạch của rơ le thời gian b. Sự nạp, phóng của tụ điện trong rơ le thời gian

Công tắc hành trình cơ điện:

Cơng tắc hành trình điện cơ được dùng để xác định vị trí của cơ cấu chấp hành hoặc vị trí của phơi liệu.

80

Hình 6.44. Cơng tắc hành trình điện – cơ. 1– Chốt dẫn hướng. 3 – Vỏ. 7, 9 – Tiếp điểm tĩnh. 2 – Đòn mở. 4, 5, 6 – Lò xo. 8 – Tiếp điểm động.

Nguyên lý hoạt động của cơng tắc hành trình điện - cơ được biểu diễn: Khi con lăn chạm vào cữ hành trình, thì tiếp điểm 1à được nối với 4.

Một phần của tài liệu Giáo trình Điều khiển khí nén 1 (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)