khoa.
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam? 1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
Tình hình tôn giáo:
- Việt Nam là nớc có nhiều loại hình tín ngỡng, tôn giáo.
- Gồm: Phật giáo,Thiên chúa giáo, cao đài, Hoà Hảo, Tin Lành.
2. Nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nớc ta?
Ưu điểm
- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là ngời lao động. - Có tinh thần yêu nớc, cộng đồng. - Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Thực hiện chính sách pháp luật. - Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh tỏng chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhợc điểm - Do trình độ văn hóa thấp nên còn mê tín và lạc hậu. - Bi kịch động và lợi dụng vào mục đích xấu. - Hành nghề mê tín. - Hoạt động trái pháp luật. - ảnh hởng tới sức khoẻ và tài sản công dân. - Tổn hại lợi ích quốc gia. 3. Chính sách pháp luật mà Đảng và Nhà nớc ta đối với tín ngỡng và tôn giáo.
2. Chính sách và pháp luật củaĐảng, Nhà nớc ta đối với tín ngỡng Đảng, Nhà nớc ta đối với tín ngỡng và tôn giáo.
Văn kiện hội nghị lần thứ 5, BCHTƯĐCSVN khoá 8.
- Tôn trọng tự do tín ngỡng và không tín ngỡng.
- Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thờng.
- Chính sách đại đoàn kết dân tộc. - Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.
- Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngỡng làm việc.
- Chăm lo,giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghè, nâng cao dân trí.
Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992, Điều 70 quy định.
- Công đoàn có quyền tự do tín ngỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật. - Những nơi thờ tự của các tín ngỡng, tôn giáo điểm phép bảo vệ.
- Không ai đợc xâm phạm tự do tín ng- ỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy thảo luận và yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung trên. Mỗi nhóm 1 nội dung.
HS: Thảo luận trong nhóm sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. HS:Trong lớp tham gia đóng góp ý kiến. GV:Nhận xét, cho điểm HS sau đó chiếu nội dung trên lên máy chiếu và cho HS đọc bài.
Hoạt động 3
Liên hệ tìm hiểu khái niệm GV: Chuyển ý bằng cách dẫn ra câu ca
dao:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3
GV: Đặt câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời:
1. Câu ca dao nói: Nhớ ngày giỗ, Tổ, Vậy tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào?
1. Tổ là vua Hùng, ngời có công dựng nớc. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
2. Em cho biết nhà Lan theo đạo Phật, nhà Mai theo đạo Thiên chúa thì thờ cùng ái?
2. Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hơng…
Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hơng mà đi nghe giảng kinh đạo.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trên sau đó yêu cầu các em liên hệ thực tế về gia đình mình.Gia đình em có theo tôn giáo
3. Liên hệ:
- Gia đình em theo đạo Phật, Thiên chúa giáo…
nào không? Có thờ cúng tổ tiên hay không? Bà và mẹ em có đi chùa hay đi lễ nhà thờ không?
- Gia đình em có thờ cúng ông bà và tổ tiên…
GV: Kết luận phần này:
Gia đình các em cũng nh bao gia đình khác trên đất nớc ta, có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa… và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì thì mục đích chung là hớng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên.Tôn vinh ngời có công với nớc.
Tiết2(28/3/2008)
Tìm hiểu khái niệm, rút ra bài học GV: Cho HS thảo luận nhóm.
Câu hỏi thảo luận.
1. Thế nào là tôn giáo, tín ngỡng và mê tín dị đoan? Ví dụ?
2. Quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo là gì?
3. Chúng ta làm gì để thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo. GV: Chia lớp thành 3 nhóm (cách chia nhóm thay đổi so với tiết 1 để học sinh có điều kiện giao lu với nhau)