Bài mới Tiết1 Ngày dạy: ( 18/1/2008)

Một phần của tài liệu GA GDCD-7 CA NAM RAT KHOA HOC (Trang 39 - 42)

- Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh

3.Bài mới Tiết1 Ngày dạy: ( 18/1/2008)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài

GV: Đa ra tình huống (sử dụng đèn chiếu)

Nội dung:

Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: "Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập".

Câu hỏi:

2) Những hành vi đó nói lên điều gì?

GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý vào bài học hôm nay.

Hoạt động 2:

Thảo luận nhóm - tìm hiểu thông tin

GV: Kẻ bảng kế hoạch trong SGK/36 ra giấy khổ to treo lên để HS quan sát, phân tích với sự hớng dẫn của GV.

GV: Đặt câu hỏi:

1. Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình? 2. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?

3. Với cách làm việc có kế hoạch nh Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì? GV: Chia lớp thành 3 nhóm

Để học sinh trả lời đúng trọng tâm. cần gợi ý cho các em nhận xét: - Cột ngang, cột dọc của bản kế hoạch.

- Thời gian tiến hành công việc (thời gian cần cho công việc đó). - Nội dung đã đối chiếu giữa:

+ Nội dung giáo dục toàn diện ở nhà trờng, gia đình và XH. + Học văn hoá với các hoạt động khác.

+ Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa? HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

Cả lớp quan sát, nhận xét và bổ sung ý kiến.

GV: Gạch chân các từ cần ghi nhớ để học sinh nắm khái niệm, ý nghĩa của phần bài học.

HS: Nhận xét trao đổi ý kiến cá nhân GV: Bổ sung, chốt lại ý kiến trả lời các câu hỏi: mặt tốt và mặt cha tốt. Lu ý khai thác câu mở đầu: "Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập…" để làm rõ tính cách của Hải Bình

Gạch chân các ý chính để chốt lại bài học.

GV: Kết luận phần tìm hiểu chuyện đọc.

Câu 1: Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình:

- Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (th viện, câu lạc bộ) - Kế hoạch cha hợp lí và thiếu:

+ Thời gian hằng ngày từ 11h30 - 14h từ 17 - 19h.

+ Lao động giúp gia đình quá ít. + Thiếu ăn, ngủ, thể dục.

+ Xem ti vi nhiều

Câu 2: Em hiểu về tính cách của Hải Bình: - ý thức tự giác. ý thức tự chủ - Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.

Câu 3: Kết quả làm việc có kế hoạch của Hải Bình: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hải Bình chủ động trong công việc. - Không lãng phí thời gian.

- Hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.

Hoạt động 3:

GV: Treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân Anh.

HS: ghi ý kiến vào phiếu học tập. GV: Đặt câu hỏi (đèn chiếu)

Nội dung:

1) Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của bạn Vân Anh?

2) So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh.

GV: Cho học sinh lên bảng trình bày. HS: Ghi kết quả trong phiếu lên bảng Cả lớp quản sát nhận xét ý kiến của bạn. GV: Chốt lại nh nhận xét, so sánh bảng kế hoạch Hải Bình và Vân Anh.

- Hớng dẫn học sinh kẻ bảng so sánh. HS: Về nhà tự lập bảng kế hoạch. Kết thúc tiết 1

1. Nhận xét

- Quy trình hoạt động từ 5 giờ đến 23 giờ.

- Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trờng, lao động giúp GĐ, tự học, sinh hoạt tập thể…)

2) So sánh 2 bảng kế hoạch:

- Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lí, toàn diện, đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn

- Kết hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.

Tiết 2 Ngày dạy : 25/1/2009

GV: Kiểm tra kế hoạch cá nhân của học sinh.

HS: Nộp bài tập.

GV: Kiểm tra một vài em, nhận xét - Treo bảng kế hoạch theo mẫu trong sách GV.

HS: Phát biểu ý kiến cá nhân

GV: Nhận xét và gợi ý HS rút ra kết luận cả 3 mẫu kế hoạch.chuyển sang hoạt động 4.

Bảng kế hoạch của Minh Hằng:

- Cột dọc công việc trong tuần. - Cột ngang công việc hằng ngày. - Thời gian ghi đủ: thứ, ngày.

- Nội dung công việc không lặp đi lặp lại. Công việc cố định Minh Hằng không ghi trong kế hoạch.

- Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên (những công việc có thể thay đổi lịch thì nên ghi rõ). - Không dài, dễ nhớ.

- Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động.

- Hiệu quả cao, khoa học hơn.

Hoạt động4

GV: Tổ chức HS chơi "nhanh mắt, nhanh tay". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Thảo luận cả lớp, trình bày ý kiến cá nhân.

GV: Phát phiếu học tập (cả lớp trả lời 3 câu hỏi khác nhau) mỗi em trả lời một câu

Nội dung:

1. Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch.

Có lợi Có hại

2. Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì?

3. Bản thân em làm tốt việc này cha? Tự rút ra bài học gì cho bản thân?

Một phần của tài liệu GA GDCD-7 CA NAM RAT KHOA HOC (Trang 39 - 42)