II. Ảnh hưởng đến đời sống xã hộ
B. Dàn bài cụ thể: 1 Mở đoạn:
II.MẪU BÀI THAM KHẢO BÀN VỀ NGƯỜI TỬ TẾ, VIỆC TỬ TẾ
Mỗi con sinh ra trong cuộc đời, đều mang trong mình những tính cách, lối sống khác nhau. Mỗi người một tính, và chẳng ai giống ai cả. Ai cũng chọn cho mình một con đường riêng, để bước đi trong cuộc đời. Sống như thế nào chẳng thể do người khác quyết định được. Có những người sống một cuộc sống dối trá, lừa đảo, bẩn thỉu, xấu xa. Nhưng cũng có những người, sống một cuộc đời, một cách sống vô cùng tử tế. Giải thích:Tử tế là gì? Đó là đối xử đúng mực với
những người xung quanh. Biết giữ lời hứa, biết giúp đỡ những người gặp nạn, có hồn cảnh khó khăn hơn mình. Là có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống văn hóa lành mạnh. Trong xã hội của chúng ta đang sống, có rất nhiều người tử
tế. Họ có thể ở ngay cạnh bên chúng ta, hay ở bất cứ nơi đâu. Họ cũng giống như chúng ta, những con người bằng xương bằng thịt. Cũng sống một cuộc sống như chúng ta, nhưng có điểm khác biệt rằng. LĐ 1: Họ ln sống một cách có ý
thức, có trách nhiệm, có văn hóa, có phẩm chất đạo đức tốt, thương yêu, giúp đỡ con người. Trong xã hội với biết bao nhiêu người khó khăn, vất vả. Rất nhiều
người bị ảnh hưởng của chất độc da cam do chiến tranh. Những đứa trẻ từ khi sinh ra đã mồ côi, không nơi nương tựa. Hay những gia đình có hồn cảnh, bệnh tật chẳng đủ tiền để chạy chữa. Biết bao nhiêu hoàn cảnh khốn khổ, biết bao nhiêu con người phải đau thương. Nếu khơng có những người tử tế, sẵn sàng hi sinh để giúp đỡ, sẽ chẳng có những cuộc sống bình n, những mái ấm tình thương được xây dựng.Một xã hội không ngừng phát triển và đi lên. Đời sống con người cùng
càng ngày càng trở lên ấm no hơn. Con người cũng văn mình hơn, biết suy nghĩ cho người khác. LĐ 2: Biết cư xử một cách đúng mực, sống và làm việc một
cách đúng đắn hơn. Mang lại niềm vui cho người khác, cũng là những việc mà những người tử tế muốn làm. Những người thầy, người cô không sợ gian
khổ. Chuyển công tác về những vùng núi, biên cương, hải đảo. Để đem cái chữ về cho những đứa trẻ. Dù cuộc sống thiếu thốn gian khổ, nhưng họ vẫn bám trụ, bởi trong họ có niềm kiêu hãnh, tự hào. Vì bản thân mình đã làm được một việc tử tế, góp một phần vào sự phát triển của đất nước. Việc tử tế, chẳng phải thứ gì quá cao siêu và to lớn. LĐ 3:Đôi khi, một hành động nhỏ cũng làm cho chúng ta được
xem trọng, được yêu thương. Đưa cụ già qua đường nơi giao lộ, nhặt được của
rơi trả người mất, giúp người bị tai nạn, hay sẻ chia cho người khác bữa ăn của mình… Tất cả những hành động tuy nhỏ, nhưng cũng mang rất nhiều ý nghĩa. Thử nghĩ mà xem, nếu một xã hội khơng có những người tử tế, đó sẽ là xã hội như thế nào. Một xã hội chỉ biết có bản thân của mỗi cá nhân, không quan tâm tới người khác. Một xã hội thờ ơ với thực tại, thấy người gặp nạn thì lạnh nhạt cho qua. Gặp người khó khăn thì hồ nghi về người ấy. Xã hội càng phát triển, con người càng trở lên lạnh lùng hơn hẳn. Biết bao nhiêu người chỉ biết tới bản thân mình. Sống một cuộc đời lãnh lẽo, chẳng đối xử tốt với ai, vì sợ bị lợi dụng, sợ khơng được đền đáp điều gì. Chẳng giúp đỡ ai điều gì, vì sợ bị lừa gạt. Hạnh phúc trong cuộc sống xuất phát từ những điều nhỏ nhặt nhất. Cho đi và cảm nhận, chúng ta sẽ thấy tâm mình được mình yên thanh thản biết nhường nào. Nhận thức
và hành động: Sống trong một xã hội với vơ vàn những hồn cảnh khác nhau. Chúng ta nên sống một cuộc đời đúng nghĩa, hòa nhập, yêu thương, sẻ chia với mọi người. Việc tử tế, chẳng hề khó, và hãy sống như vậy đi, chúng ta sẽ được đền đáp. Bằng chính sự nhận xét của những người xung quanh, sự thiện cảm của họ với chúng ta, sự quý mến, yêu thương chúng ta. Hãy ln hướng cho mình một mục tiêu cố định về lẽ sống trong cuộc đời. Và hãy sống một cuộc đời tử tế, cách sống tử tế. Để chúng ta cảm nhận được tình yêu thương luôn ở bên.
Đề 4: Bàn về lẽ sống đẹp
Ai cũng biết, tuổi trẻ bao giờ cũng vươn tới cái hay nhất, cái đẹp nhất. Đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời biết bao điều mới lạ đặt ra địi hỏi phải nhận thức và xử lí. Đâu sẽ là sống đẹp, sống có. Có thể hiểu "Sống đẹp" là sống có
ích, là sống có lí tưởng, có bản lĩnh vững vàng, có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, trong sáng. Chỉ khi xác định được điều đó ta mới sống và làm việc thật sự có ích
cho bản thân, gia đình và xà hội. Bản thân tơi nghĩ rằng bản thân mỗi người nên cố gắng hồn thành tốt cơng việc mình đang làm cũng là sống đẹp. Trong thực tế, rất có thề có một số bạn trẻ nghĩ "Sống đẹp" là một khái niệm xa vời, khó thực hiện. Tuy nhiên, nếu nhìn thẳng và sâu vào vấn đề này trong thời kì đất nước đổi
mới tiến vào cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ta thấy điều đó thật sự khơng có gì xa lạ, khó thực hiện; mà trái lại nó tồn tại ngay trong cách nghĩ, cách làm hay nói gần hơn là trong cách ăn nói, ứng xử trong lao động, công tác, học tập và đời sống thường nhật của mỗi con người. Nếu như trong chiến tranh, lớp lớp cha anh ta đã sống và cống hiến quên mình cho nền độc lập dân tộc, tính mạng con người và cuộc sống hạnh phúc cá nhân là rất quý giá, nhưng tất cả đều được tình nguyện gác lại, tình nguyện hi sinh, họ sẵn sàng đánh đổi những gì là riêng tư nhất để đổi lấy nền độc lập dân tộc. Họ "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" khi tuổi đời còn rất trẻ và cống hiến xứng đáng vào sự nghiệp chung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hi sinh anh dũng. Đó là sự dấn thân, cống hiến hồn tồn tự nguyện khi bản thân đã hiểu thế nào là lẽ sống của một con người và lí tưởng của Người Cộng sản. Họ đã có niềm tin tuyệt đối vào độc lập tự do, có lí tưởng cao cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vơ tư dâng hiến tuổi trẻ và cuộc đời cho đất nước. Niềm tin và lí tưởng ấy được bồi đắp và khích lệ mạnh mẽ bởi sự hi sinh lớn lao và nhân cách cao cả của bộ máy lãnh đạo mà người đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Biết bao nhiêu anh hùng, liệt sĩ đã nghĩ và hành động như vậy. Ngày hơm nay, sống giữa đất trời hồ bình, khi chiến tranh đã lùi xa, phần lớn mọi sự so sánh giừa thời chiến tranh với thời hiện tại đều có rất nhiều sự khác biệt, nhưng có một điếm chung rất thống nhất trong tình cảm và lí trí của thế hệ trẻ chúng tơi hơm nay chính là: lí tưởng
cách mạng và khát vọng sống, cống hiến cho quê hương, đất nước. Bởi tơi nghĩ, ở mỗi con người nhu cầu khẳng định mình là rất lớn; nhất là ở tuổi trẻ, bởi dù trong bất cứ hồn cảnh nào các bạn trẻ cũng ln luôn khát khao được thực hiện những ước mơ và khát vọng của bản thân. Nếu như những ước mơ, khát vọng, niềm tin và lí tưởng ấy được quan tâm, chăm sóc, giáo dục và khơi dậy sẽ biến nó thành sức mạnh to lớn để phát triển đất nước và sẽ là những đố hoa thơm có ích giữa cuộc đời như lời Bác đã khẳng định khi tham dự Đại hội Đoàn lần thứ III năm 1961: "Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai". Thực tế, trong
cuộc sống có rất nhiều những tấm gương để chúng ta suy nghĩ và học tập noi theo. Với tơi, đó là tấm gương của em học sinh nghèo vượt khó để học và học rất giỏi Nguyễn Vũ Hồng – Trường THPT Bố Trạch -Quảng Bình. Em có thể q xa tơi về khoảng cách địa lí, cảm thấy em rất gần và có nhiều điều để cho tôi học tập. "Sống đẹp" là chúng ta phải biết dung hồ mọi mặt: mơi
trường sống và làm việc, quan hệ xã hội, gia đình… Một hành động giúp đỡ người già cả, tàn tật. người gặp khó khăn hoạn nạn; một phong trào cứu trợ đồng bào bị thiên tai; một phong trào đền ơn đáp nghĩa rộng khắp; nhùng lớp học tình thương đem ánh sáng vàn hố đến với trẻ em nghèo… tất cả
những việc làm ấy là kết quả cùa một cách sống coi trọng nhân nghĩa. Chúng ta thật sự cảm động khi bắt gặp rất nhiều những hình ảnh thanh niên tình nguyện đang lao động quèn mình trèn mọi miền đất nước. Đấy là những thanh niên có lí tưởng cao đẹp, có trải tim nồng nhiệt, xung kích vào những cơng việc mà Tổ quốc và nhân dân gọi đến. Xin mượn câu nói của Pasteur để nói về một đỉnh cao sống đẹp: *Học vấn khơng có q hương, nhưng người hoc cần phải có Tổ quốc”.
Đề 5: Cho và nhận (một số đề tương ứng: Sống cho riêng mình, ban cho, sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quí….)
I.Dàn bài 1. Mở đoạn:
- Lấy các lời dẫn của đề tình yêu thương hoặc quan niệm sống đẹp
2. Thân đoạn a.Giải thích
-Cho: Bản thân ta có và muốn chia sẻ, sống biết quan tâm giúp đỡ người khác -Nhận: khi ta có một món q được chia sẻ, nhận bằng cả tấm lịng khơng hề suy nghĩ sẽ trả lại một lúc nào đó.
b. Bình luận
* Biểu hiện của cho và nhận
– Trong cuộc sống quanh ta, đâu đó vẫn cịn những mảnh đời bất hạnh, đau khổ cần rất nhiều sự sẻ chia, giúp đỡ, bao dung, rộng lượng. Họ cần chúng ta chia ngọt sẻ bùi.
– Chúng ta trao đi yêu thương chúng ta sẽ nhận lại sự thanh thản và niềm vui trong tâm hồn. Dù cái chúng ta nhận lại không phải là vật chất, là những thứ hiển hiện, chỉ là niềm vui, là sự an nhiên mà thôi.
– Khi trao đi hạnh phúc cho người khác, chúng ta mới cảm thấy rằng cuộc sống của mình thực đáng sống và đáng trân trọng. Có nhiều người làm từ thiện cả một đời, họ trao đi rất nhiều mà chẳng mong nhận lại điều gì. Nhưng thứ họ nhận được là sự nhẹ nhõm và bình an trong tâm mình.
– Những người đang cho đi, đôi khi sự nhận lại khơng phải trong phút chốc, cũng khơng hẳn nó sẽ hiển hiện ngay trước mắt. Điều bạn nhận lại có khi là cả một quá trình, sau này bạn mới nhận ra mình được đáp trả nhiều hơn cái cho đi đó.
*Ý nghĩa của cho và nhận
– Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và xã hội loài người. Trong xã hội, vấn đề này càng cần được nhận thức rõ ràng: khơng cho thì khơng thể nào nhận được.
– Cho và nhận xứng đáng được ngợi ca với tinh thần ta biết sống vì người khác, một người vì mọi người.
– Cho là một hạnh phúc, vì phải có mới cho được, điều đó càng có ý nghĩa khi cái ta cho khơng chỉ là vật chất, tiền bạc mà là lịng nhân ái.
– Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận càng được nhận thức rõ ràng. Muốn đời sống được nâng lên, mỗi cá nhân phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, sáng tạo trong nghiên cứu, ứng dụng. Có như vậy, bằng tài năng và sức lực, mới góp phần làm giàu cho Tổ quốc, làm giàu cho bản thân. Khi đó, cái mà ta cho cũng là cái ta nhận. Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà không nhận thì khó duy trì lâu dài, nhưng nếu như cho và lại địi hỏi được đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực của nó.
*. Mở rộng, phản đề
– Cho và nhận đáng phê phán khi: những kẻ tham lam tàn nhẫn sống trên mồ hôi nước mắt của người khác, kẻ tầm thường chỉ muốn nhận muốn vay mà không muốn cho, muốn trả.
– Phê phán một bộ phận lớp trẻ hiện nay chỉ biết nhận từ cha mẹ, từ gia đình, người thân… để rồi sống ích kỉ, vơ cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại.