BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHẬN BIẾT: Số câu:

Một phần của tài liệu Bộ đề trắc nghiệm giáo dục công dân 6 sách mới, có đáp án (dùng cho cả 3 bộ sách) (Trang 47 - 70)

NHẬN BIẾT: Số câu: 14

Câu 1: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam.

B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam. D. Trẻ em mồ côi cha mẹ.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam? A. Trẻ em nước ngoài.

B. Trẻ em bị bỏ rơi. C. Trẻ em bị mất cha. D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 3: Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?

A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.

B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật. C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.

D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

Câu 4: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm. B. Bảo vệ và duy trì. C. Duy trì và phát triển. D. Duy trì và bảo đảm.

Câu 5: trường hợp nào là không phải là Công dân Việt Nam? A. Trẻ em theo cha mẹ đến Việt Nam du lịch.

B. Trẻ em bị bỏ rơi. C. Trẻ em mò cội. D. Trẻ là con nuôi.

Câu 6: Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam

B. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam C. Những người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam lâu năm D. Tất cả những người Việt Nam, dù đang sinh sống ở nước nào Câu 7: Trường hợp là Công dân Việt Nam?

A. Người Việt Nam sang công tác ở nước ngoài. B. Người nước ngoài công tác dài hạn ở Việt Nam. C. Người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam. D. Người nước ngoài đến Việt Nam du lịch.

Câu 8: Loại giấy nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam? A. Căn cước công dân.

B. Giấy nhập học. C. Giấy báo điểm. D. Giấy dử dụng đất

Câu 9: Loại giấy nào không đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

A. Giấy báo điểm. B. Giấy khai sinh. C. Giấy chứng minh D. Căn cước công dân.

Câu 10: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là Công dân Việt Nam? A.Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.

B.Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. C.Người nức ngoài đến Việt Nam làm ăn.

D.Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có thời hạn. Câu 11: Đối tượng không phải là Công dân Việt Nam?

A. Người Việt Nam đẫ nhập quốc tịch nước ngoài. B. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù.

D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi.

Câu 12: Căn cứ nào không phải là căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam? A. Căn cứ vào màu da

B. Nguyên tắc nơi sinh C. Nguyên tắc nhập cư. D. Nguyên tắc huyết thống Câu 13: Quốc tịch là

A. căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó

B. căn cứ xác nhận công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó

C. căn cứ xác minh công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó

D. căn cứ xác lập công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? A. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

B. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. C. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

D. Người Việt Nam dưới 18 tuổi

THÔNG HIỂU: Số câu: 9

Câu 1: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật Quốc tịch Việt Nam.

B. Luật hôn nhân và gia đình. C. Luật đất đai.

D. Luật trẻ em.

Câu 2: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào? A. 1988.

B. 1985.C. 1986. C. 1986. D. 1987.

Câu 3: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch? A. Nhiều quốc tịch.

B. 2 quốc tịch. C. 3 quốc tịch. D. 4 quốc tịch.

Câu 4: Luật Quốc tịch 2008 trường hợp nào được nhập quốc tịch Việt Nam?

A. Biết nói tiếng Việt, sống ít nhất trên lãnh thổ Việt Nam từ năm năm trở lên, tự nguyện chấp hành phát luật Việt Nam.

B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.

C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. D. Đến làm việc tại Việt Nam.

Câu 5: Hành vi nào không thực hiện tốt để trở thành công dân có ích cho đất nước A. Tham gia các tệ nạn xã hội

B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức.

D. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân

Câu 6: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

A. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người ngoài. B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam

C. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài. D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài. Câu 7: Quyền của công dân không bao gồm:

A. Tuân theo Hiến pháp và pháp luật.

B. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào C. Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

D.Tự do đi lại, cư trú

Câu 8: Luật Quốc tịch Việt Nam được sửa đổi vào ngày A.24/06/2014

B.24/06/2015 C.24/05/2014 D.24/05/2015

Câu 9: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

A. Bảo vệ và bảo đảm. B. Bảo vệ và duy trì.

C. Duy trì và phát triển. D. Duy trì và bảo đảm.

VẬN DỤNG: Số câu 6

Câu 1: Bố mẹ H là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn. H sinh ra và lớn lên ở Việt N, nhiều khi H băn khoăn suy nghĩ “Mình có phải là Công dân Việt Nam hay không” Theo em H có phải là công dân Việt Nam hay không?

A.H là Công dân Việt Nam.

B.H không phải là Công dân Việt Nam. C.H là người nước Ngoài.

D.H là thường trú ở Việt Nam.

Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là công dân Việt Nam?

A. Bạn Ôn-ga có bố mẹ là công dân Nga. Bạn sinh ra ở Việt Nam và có nhiều năm sinh sống ở Việt Nam.

B. Bạn Hiền có bố mẹ là công dân Việt Nam, hiện nay bạn sinh sống cùng gia đình ở Ô-xtrây-li-a (Australia).

C. Bạn Hưng có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn đang cùng bố sinh sống ở XIô- va-ki-a (Slovakia), còn mẹ bạn sinh sống tại Việt Nam.

D. Bạn Quân có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi Quân sinh ra, bố mẹ bạn không thoả thuận được việc chọn quốc tịch cho bạn.

Câu 3. H có bố là công dân Hàn Quốc, mẹ là công dân Việt Nam. Khi H sinh ra ở Việt Nam, bố mẹ H không thoả thuận việc để bạn mang quốc tịch Việt Nam hay Hàn Quốc. Năm Hường 12 tuổi thì cả nhà bạn về Hàn Quốc sinh sống. Theo em, H có quốc tịch Việt Nam hay Hàn Quốc?

A. H có mang quốc tịch Việt Nam vì Hường sinh ra ở Việt Nam. B. H không phải là Công dân Việt Nam.

C. H là Công dân Hàn Quốc.

D. Cha, mẹ không thoả thuận được quốc tịch cho H.

Câu 4: Ông L là người Mĩ gốc Việt. Mùa hè vừa qua, ông đi theo tour du lịch về Việt Nam. Khi theo đoàn tham quan, ông phải trả phí dịch vụ theo mức của người nước ngoài. Ông ấy nêu ý kiến rằng vì mình là người gốc Việt nên chỉ trả phí dịch vụ như người Việt. Ý kiến của ông L như thế có đúng không?

B. Ý kiến của ông L như thế là đúng. C. Ý kiến của L như thế là hợp lí.

D. Ông L cũng được hưởng chi phí dịch vụ như người Việt.

Câu 5: H có mẹ là người Việt Nam cha là người nước ngoài, H sinh ra và lớn lên ở Việt Nam có người cho rằng H không phải là công dân Việt Nam vì cha của H không phải người Việt Nam. Trường hợp của H có phải là công dân Việt Nam hay không?

A. H là Công dân Việt Nam.

B. H không phải là Công dân Việt Nam. C. H là Công dân nước ngoài.

D. H Là người gốc việt

Câu 6: A và B tranh cải với nhau A cho rằng Nhà nước và Công dân có mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ với nhau B lại cho rằng chỉ có Nhà nước mới có quyền thôi còn Công dân không có quyền mà chỉ có nghĩa vụ thôi. C nghe vậy liền nói theo mình Công dân không có nghĩa vụ mà chỉ có quyền yêu cầu nhà nước bảo vể vệ đối với mình. Theo em ai đúng, ai sai trong trường hợp này?

A. A đúng, B, C sai. B. Cả A, B, C đều đúng. C. B đúng, A, C sai. D. C đúng, A, B sai

Bài 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN NHẬN BIẾT: 14 câu

Câu 1: Những lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được luật pháp bảo vệ gọi là gì?

A. Quyền cơ bản của công dân. B. Quyền chủ yếu của công dân. C. Quyền quan trọng của công dân. D. Quyền trọng yếu của công dân.

Câu 2: Yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi cong dân phải thực hiện nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật gọi là gì?

A. Nghĩa vụ cơ bản của công dân. B. Nghĩa vụ bắt buộc của công dân. C. Nghĩa vụ thiêng liêng của công dân. D. Nghĩa vụ cao quý của công dân.

Câu 3: Công dân có nghĩa vụ tuân theo ……….; tham gia bảo bệ an ninh quốc gia, tật tự an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt cộng đồng (Hiến pháp 2013). Từ còn thiếu trong (……) là gì?

A. Hiến pháp và pháp luật B. Hiến pháp

C. Pháp luật D. Luật pháp

Câu 4. Quyền cơ bản của công dân là gì?

A. Những lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được pháp luật bảo vệ. B. Những đảm bảo pháp lí của nhà nước cho tất cả mọi người.

C. Những lợi ích cốt lỗi mà bất cứ ai trên thế giới đều được hưởng.

D. Những đảm bảo của Liên hiệp quốc cho tất cà mọi người trên thế giới. Câu 5. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là gì?

A. Yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện. B. Yêu cầu của nhà nước mà công dân thực hiện hoặc không thực hiện C. Yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện.

D. Yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện.

Câu 6: Công dân Việt Nam có quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ….………….việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Từ còn thiếu trong chỗ (...) là:

A. bảo vệ và bảo đảm B. bảo toàn và bảo đảm C. chăm lo và bảo vệ D. hỗ trợ và chăm lo

Câu 7: Công dân Việt Nam có quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với ….. …………; được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Từ còn thiếu trong chỗ (...) là:

A. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam B. Nhà nước Việt Nam

C. Nhân dân Việt Nam D. Tổ quốc Việt Nam

Câu 8: Việc công dân Việt Nam được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây?

A. Quyền được chăm sóc bảo vệ sức khỏe. B. Quyền bí mật cá nhân.

C. Quyền tự do đi lại.

D. Quyền tự do kinh doanh.

Câu 9: Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân?

A. Một người đang bẻ khóa lấy trộm tài sản.

B. Hai học sinh đang gây gổ với nhau tại sân trường. C. Hai người hàng xóm đang cãi nhau.

D. Chị B bịa đặt, nói xấu người khác.

Câu 10: Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng là nói đến quyền nào trong Hiến pháp 2013 quy định?

A. Quyền tự do kinh doanh B. Quyền tự do ngôn luận.

C. Quyền tham gia quản lí nhà nước D. Quyền tự do đi lại

Câu 11: Nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là nghĩa vụ thiêng liêng là quyền cao quý của

A. mỗi công dân và người dân Việt Nam. B. các cơ quan quản lí nhà nước. C. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra. D. lực lượng quân đội.

Câu 12: Trong các nội dung sau ý nào thuộc quyền và nghĩa vụ của công dân? A. Ứng cử, bầu cử.

B. Bảo vệ Tổ quốc. C. Bảo về môi trường. D. Tự do đi lại.

Câu 13: Quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội là thuộc quyền nào trong Hiến pháp 2013?

A. Quyền tự do ngôn luận B. Quyền khiếu nại.

D. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư.

Câu 14: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

A. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.

B. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng. C. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.

D. Bắt giữ người do nghi ngờ.

THÔNG HIỂU: 8 câu

Câu 1: Hành vi dánh dập, hành hạ người khác đã xâm phạm đến quyền nào sao đây? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình. C. Quyền tự do ngôn luận.

D. Quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Câu 2: Điều 46 trong Hiến pháp 2013 quy định quyền hoặc nghĩa vụ nào dưới đây? A. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp

B.Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng. C. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc

D. Công dân quyền tự do ngôn luận

Câu 3: Khi phát hiện bạn cùng bàn đọc trộm cuốn nhật ký cá nhân của mình, vậy bạn ấy vi phạm quyền nào trong Hiến pháp 2013?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân. B. Vi phạm quyền bình đẳng.

C. không vi phạm quyền nào.

D. Vi phạm quyền tự do kinh doanh.

Câu 4: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân theo quy định trong Hiến pháp 2013?

A. Đọc thư của người khác khi chưa cho phép. B. Đọc thư dùm người khiếm thị.

C. Kiểm tra số lượng khi gửi.

D. Trả thư vì không đúng tên người nhận.

Câu 5: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào trong Hiến pháp 2013?

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo D. Quyền tham gia quản lý Nhà nước.

Câu 6: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?

Một phần của tài liệu Bộ đề trắc nghiệm giáo dục công dân 6 sách mới, có đáp án (dùng cho cả 3 bộ sách) (Trang 47 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w