88 Xét thủ tục SEARCHING_SEQUENCE, vì v0, vn-1 đã biết trước, hay nói cách
khác, đã cố định đỉnh đầu và đỉnh cuối nên chỉ có một cách để chọn đỉnh đầu và đỉnh kết thúc.
89 Gọi d là bậc cực đại của T. Khi đó, các đỉnh trung gian có tối đa d cách lựa chọn (hay d cạnh đi ra). Do đó, có tối đa 1*d*...*d*1 = d”'2dãy trạng thái đầy đủ trên T, hay độ phức tạp của thuật toán (thủ tục) là ơ(d”'2).
2.2.4 Nhận xét và đánh giá
90 Thủ tục SEARCHING_SEQUENCE sử dụng vòng lặp nên giảm được chi phí
bộ nhớ và cũng dễ quản lý hơn so với thủ tục được xây dựng bằng thuật toán đệ quy.
91 Trong ứng dụng thực tế, thủ tục SEARCHING_SEQUENCE chỉ được thực hiện
một lần (kết quả được lưu ra file) nên chi phí của thủ tục không ảnh hưởng đến chi phí kiểm tra ràng buộc toàn vẹn của bài toán ứng dụng trong luận văn. Hơn nữa, d là khá nhỏ so với n, đặc biệt khi n thật lớn (bậc d của T không thay đổi khi số đỉnh của đồ thị tăng cao).
92 2.3 Kiêm tra ràng buộc toàn vẹn trên đô thị chuyên trạng thái
93 Trong mục này, luận văn tập trung vào việc kiểm tra ràng buộc toàn vẹn trên
một đồ thị chuyển trạng thái cho truớc, và giả sử mỗi đỉnh của nó tuơng đuơng với một (nhóm) đối tuợng trong cơ sở dữ liệu thời gian.
94 Việc cập nhật một đỉnh cũng giống nhu cập nhật một bộ (hay một số bộ) của
bảng. Do đó để đơn giản, chúng ta gọi nó là cập nhật tại một đỉnh. Việc kiểm tra ràng buộc toàn vẹn liên quan đến các thao tác chèn (insert), sửa (update), xoá (delete) và chắc chắn liên quan đến một đỉnh nào đó. Vì vậy cần xét cụ thể ba trường hợp của thao tác cập nhật.
95 Khi một đồ thị chuyển đổi trạng thái sẽ tạo thành nhiều dãy trạng thái khác nhau, lúc đó việc kiểm tra toàn vẹn trên các dãy trạng thái đó cũng sẽ khác nhau, ta gọi đó là việc kiểm tra ràng buộc toàn vẹn trên nhiều phiên bản