163 Việc kiểm tra thực hiện ràng buộc toàn vẹn chính là kiểm tra đối tượng thực
thi các ràng buộc có thứ tự trên những dãy trạng thái đầy đủ ơj được tìm ra từ đồ thị chuyển trạng thái T.
164 • Thủ tục CHECKING
165 Bất cứ lúc nào, người sử dụng cũng có thể kiểm tra quá trình đã thực hiện các
ràng buộc toàn vẹn của một đối tượng. Neu đối tượng thoả mãn đầy đủ các ràng buộc toàn vẹn thì tất cả các phần tử trong một dãy trạng thái đầy đủ nào đó được đánh dấu,
nghĩa là đã được được liệt kê đầy đủ trong TOb (Xem thủ tục trong Hình 2.7).
166 Theo đó, thủ tục Checking hoặc thông báo đối tượng đã thực hiện xong các
ràng buộc toàn vẹn hoặc hiển thị một danh sách các ràng buộc toàn vẹn mà đối tượng đã thực hiện. Thủ tục CHECKING được trình bày như sau:
167 Procedure CHECKING
168 t: integer; 169 begin
170 t :=0;
171 for each (su in Tob) do
172 t = t+1;
173 for each (ơi in T) do
174 if (t = n) AND Tob = ơị) then
175 Thông báo (Ob đã thực hiện xong các RBTV)
177 Các RBTV đã thực hiện là TOb;
178 Thông báo người sử dụng có thể lựa chọn các phần tử (t+1) của
ơi; end;
179 Hình 2.8 Kiếm tra thực hiện ràng buộc toàn vẹn
180 • Tính đúng đắn của thủ tục Checking
181 Thủ tục CHECKING luôn mang lại những kết quả đúng.
182 Giả sử chúng ta có k dãy trạng thái đầy đủ (k > 0), mỗi dãy có n phần tử (n > 1) như sau: ơi = (s
0, ..., sn-1)
183 Ơ2 = (s
0, ..., sn-1)
184 ỡk (s0, ..., Sn-1)
185 Các phần tử nằm trong khoảng s0 đến sn-1 là giống nhau, chỉ khác nhau ve thứ
tự. Mỗi lần thực hiện, thủ tục INSERT_CHECK chỉ ra một đỉnh su mà người sử dụng lựa chọn, có thể được cập nhật hay không. Nếu su được cập nhật, nó sẽ được ghi vào
TOb. Như vậy, sau một thời gian thực thi ràng buộc toàn vẹn sẽ có ít nhất một dãy trạng thái đầy đủ ơi' mà các phần tử của nó được đánh dấu, nghĩa là được liệt kê đầy đủ trong TOb. Nói cách khác, đối tượng đã thực hiện xong các ràng buộc toàn vẹn được
gán cho nó. Neu không, một danh sách các ràng buộc toàn vẹn su mà đối tượng đã
thực hiện sẽ được hiển thị.