IV. Thực trạng đầu t theo thành phần kinh tế
5. Khu vực kinh tế hợp tác chậm đợc củng cố và phát triển,
Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉ dừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống, còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà nớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút đầu t nớc ngoài. Việc phát huy và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển còn chậm, hiệu quả thấp. Các chính sách vĩ mô một mặt cha triển khai đồng bộ, mặt khác cha đủ sức hấp dẫn để các tầng lớp dân c bỏ vốn vào đầu t.
34
Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy
Vai trò của đầu t tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Việt Nam
Chơng III. Các Giải pháp
Qua những phân tích, đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy rằng hoạt động đầu t trong việc chuyển dịch cơ cấu ở Việt Nam đã và đang có những thành tựu đáng kể, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng đầu t không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả. Sự đầu t dàn trải, manh mún, không đúng nơi, đúng chỗ sẽ kéo theo sự phát triển chậm chạp, dậm chân tại chỗ của các ngành, vùng, thành phần kinh tế hay thậm chí còn gây ra sự phản tác dụng. Điều này sẽ làm tổn hại đến nền kinh tế, gây thất thoát vốn đầu t và làm giảm lòng tin của nhân dân vào các chính sách của Đảng. Từ thực trạng đó đòi hỏi phải có các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế của đầu t. Vì vậy chúng tôi xin đa ra một số giải pháp sau: