IV. Thực trạng đầu t theo thành phần kinh tế
1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.
Khu vực kinh tế nông nghiệp trong những năm gần đây đã có sự giảm liên tục, năm 1995 khu vực này chiếm tỷ trọng là40,18%, đến năm 2000 là 38,53%, năm 2001 là 38,4% và đến ,,,,, còn 38,31%. Cũng nh vậy, khu vực kinh tế tập thể tiếp tục có sự suy giảm từ 10,6% năm 1995 xuống 8,5% năm 2000, năm 2001 là 8,06% và vào năm 2002 còn 7,98%. Khu vực kinh tế t nhân lại có chiều hớng tăng lên từ 3,12% năm 1995 lên 3,38% năm 2000 và vào 2 năm 2001, 2002 là 3,73%và 3,93%. Con số này trong 4 năm 1995, 2000, 2001, 2002 của khu vực kinh tế cá thể là: 36,02%, 32,31%, 31,84%, 31,42%. Cũng qua 4 năm này, khu vực kinh tế hỗn hợp giàm từ 4,32% năm 1995 xuống còn 3,92% năm 2000, tuy nhiên 2 năm 2001, 2002 lại tăng từ 4,22% lên 4,45%. Trong khi đó, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài lại có sự gia tăng nhanh chóng từ 6,3% năm 1995 lên tới 13,3% năm 2000, 2 năm tiếp sau đó, tỷ trọng của khu vực này vẫn tăng lên nhng mức độ tăng không còn nhiều nh trớc, chỉ từ 13,75% lên 13,9%.
Chúng ta có tốc độ tăng trởng kinh tế các năm từ 1990 2003 nh– sau:
1990 1995 2000 2003
Tốc độ tăng GDP bình quân các năm ( 1990
– 1995); (1996 – 2000); (2001 – 2003)% 4,4 8,2 6,9 7,1 Tốc độ tăng GDP bình quân các năm 1990 –
2003%
6,12
( Nguồn: Viện kế hoạch và phát triển, Bộ kế hoach đầu t)
Nh vậy, quá trình đổi mới đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nớc vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nhng tỷ trọng của thành phần này trong GDP đang có xu hớng giảm dần. Thời kì này đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế có vốn
30
Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy
Vai trò của đầu t tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Việt Nam
đàu t nớc ngoài và kinh tế t nhân. 2 khu vực này có tốc độ tăng trởng nhanh chóng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng của mình. Điều này thể hiện chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc trong việc mở cửa nền kinh tế, khuyến khích mọi cá nhân tham gia hoạt động kinh tế. Ngợc lại, thành phần kinh tế hợp tác xã, lại có xu hớng giảm dần, phản ánh sự đầu t cha đúng mức và tổ chức cha phù hợp với điều kiện biến đổi của nền kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này cũng đã có sự đóng góp không nhỏ vào GDP chung và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.