Nhận xét, đánh giá hiệu quả chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Mô hình vietgap và áp dụng cho công ty cổ phần giống bò sữa mộc châu (Trang 28 - 39)

7. Kết cấu/Bố cục

2.4. Nhận xét, đánh giá hiệu quả chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn

theo tiêu chuẩn VietGAHP tại Công ty Cổ Phần Giống Bò Sữa Mộc Châu.

Có thể thấy Mộc Châu Milk đã thực hiện đúng hầu hết các nội dung trong tiêu chuẩn VietGap.

+ Toàn bộ các trang trại Mộc Châu Milk đều được công nhận đạt chuẩn VietGAP, tuân thủ 73 tiêu chí để cho ra nguồn sữa tươi nguyên liệu có chất lượng cao nhất.

+ Đạt giấy chứng nhận tiêu chuẩn tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và HACCP 2008 chuẩn hóa các phương pháp kiểm nghiệm và thiết bị thử nghiệm, đảm bảo hoàn toàn công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Phát huy những thế mạnh “thiên thời – địa lợi – nhân hòa”, cốt lõi của chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững, khép kín, Mộc Châu Milk đã khẳng định được rằng mảnh đất Mộc Châu chính là thiên đường bò sữa đích thực tại Việt Nam. Cùng với quy trình chăn nuôi sạch và sản xuất khép kín hiện đại, Công ty tiếp tục mang đến mọi gia đình Việt những sản phẩm sữa tươi từ “thiên đường bò sữa Mộc Châu” mát lành tự nhiên, thơm ngon và giàu dinh dưỡng.

◈ Kỹ thuật sản xuất.

Mộc Châu Milk áp dụng quy trình sản xuất khép kín đồng bộ theo tiêu chuẩn châu Âu (VietGAP). Sử dụng các máy móc, thiết bị hiện đại trong quá trình chăn nuôi từ khâu trồng cỏ đến những khâu sản xuất sữa, toàn bộ quá trình đều được trải qua nhiều bước kiểm tra gắt gao để tạo ra được dòng sữa sạch và chất lượng tốt nhất để phục vụ người tiêu dùng. Mộc Châu Milk sản xuất sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về chăm sóc sức khỏe.

◈ Nguồn gốc sản phẩm

Mộc Châu Milk luôn chú trọng đến nguồn gốc đầu vào từ giống bò đến nguồn thức ăn đều đảm bảo an toàn và sạch sẽ theo đúng tiêu chuẩn VietGAP.

◈ Môi trường làm việc

Môi trường làm việc thoải mái với không khí trong lành, sạch sẽ có máy móc thiết bị hỗ trợ giúp cho người nông dân, người lao động đỡ mất nhiều sức lực. Bên cạnh đó, công ty còn thường xuyên quan tâm đến người nông dân, lao động sẽ được kiểm tra sức khỏe định kì để đảm bảo sức khỏe tốt.

◈ An toàn thực phẩm.

Sữa được vắt bằng hệ thống tự động và được kiểm tra sơ bộ trên 10 tiêu chí chất lượng trước khi được thu mua và chuyển đến nhà máy sản xuất. Sản phẩm

sữa của công ty được sản xuất trên dây chuyền hiện đại khép kín của Tetre Pak (Thụy Điển) theo tiêu chuẩn Châu Âu, đảm bảo giữ trọn dinh dưỡng tự nhiên và 100% tươi sạch. Sau đó, sữa sẽ được trải qua các bước kiểm định chất lượng trước khi tới tay người tiêu dùng để đảm bảo an toàn thực phẩm 100%.

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Sau 61 năm thành lập và phát triển, Mộc Châu Milk đã giúp nhiều nông hộ từ hai bàn tay trắng trở thành những tỷ phú chăn nuôi trên vùng đất cao nguyên. 30 năm triển khai mô hình khoán hộ chăn nuôi, trao bò cho dân và mô hình nông hộ bền vững “4 nhà” mở rộng đầu ra cho sữa.

Việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào trong sản xuất giúp thương hiệu Việt khẳng định chất lượng đầu ra của sản phẩm, vì thế giữ được uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu. Tuy nhiên, hiện tại, tiêu chuẩn VietGAFP vẫn chưa đạt được lòng tin của một bộ phận người tiêu dùng và lý do không phải do bộ tiêu chuẩn không hợp lý, khả quan mà xuất phát từ chuyện cấp giấy chứng nhận và việc kiểm tra, quản lý đã không được tổ chức và thực hiện nghiêm túc. Từ đó, chỉ ra được những bài kinh nghiệm cần thiết:

1. Thắt chặt quy trình kiểm tra, quản lý, kiểm soát của các tổ chức doanh nghiệp một cách chính xác và nghiêm túc.

2. Hỗ trợ thiết lập hệ thống quản lý chất lượng nội bộ cho từng khu vực, quy mô sản xuất, hỗ trợ các công tác, chi phí phù hợp trong quy trình sản xuất, kiểm tra theo chuẩn VietGAP.

3. Tăng cường phổ biến cho doanh nghiệp, người tiêu dùng về sản phẩm dựa trên tiêu chuẩn VietGAP. Tầm quan trọng và mức độ ảnh hưởng của tiêu chuẩn đến cảm nhận người tiêu dùng.

4. Xây dựng thị trường tiêu thụ ổn định, hỗ trợ xuất khẩu bằng các chính sách khuyến khích thuế,…

Áp dụng các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh, tăng sức đề kháng cho động vật.

Thiết lập các chính sách thích hợp trong quy trình sản xuất, nâng cấp hoàn thành hệ thống kỹ thuật, cơ sở vật chất, có các chính sách khuyến khích hỗ trợ người dân trong việc chăn nuôi.

Tăng cường đào tạo, tập huấn tuyên truyền cho người lao động. Cùng với việc triển khai VietGap, năm 2013, Mộc Châu milk đã được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt quy hoạch vùng dự án phát triển chăn nuôi cho giai đoạn 2015-2020-2030 với diện tích 17 nghìn ha đất nông nghiệp nhằm phấn đấu đến năm 2020, đưa đàn bò sữa Mộc Châu lên 35 nghìn con, với sản lượng sữa đạt hơn 150 nghìn tấn/năm. Công ty CP Mộc Châu đã áp dụng tiêu chuẩn dựa trên các kinh nghiệm và đạt được nhiều lợi ích kép:

1. Tạo ra sản phẩm an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, ngăn ngừa và hạn chế các rủi ro từ mối nguy cơ gây ô nhiễm, đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm khi có khiếu nại, thắc mắc, đồng thời tạo cho người lao động có ý thức làm việc theo các quy chuẩn để tạo ra sản phẩm an toàn.

2. Tác động về thích ứng biến đổi khí hậu: Tạo đàn bò khỏe, sinh trưởng và cho sản lượng sữa cao, chất lượng, an toàn, có thể thích nghi với mô —t số điều kiê —n biến đô —ng bất thuâ —n của thời tiết.

3. Tác động giảm thiểu biến đổi khí hậu: Việc quản lí chăn nuôi (nhất là quản lý dinh dưỡng của đàn bò và chất thải) góp phần làm giảm phát thải và ô nhiễm môi trường.

4. Nâng cao thu nhập ổn định cho người dân.

5. Bảo vê — môi trường sinh thái, tạo nguồn sản phẩm từ sữa an toàn cho người tiêu dùng.

KẾT LUẬN

Có thể thấy sản phẩm của các mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đều đạt chất lượng cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nên dễ tiêu thụ hơn với mức giá ổn định. Quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) đã giúp doanh nghiệp giải quyết được những vấn đề về nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu cho mình, ổn định tâm lý cho người tiêu dùng đồng thời để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, góp phần tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và là chìa khóa để hội nhập xuất khẩu.

Công ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu milk) đủ điều kiện cấp chứng nhận từ năm 2013. Cho đến nay, tại đây có hơn 600 trang trại được chứng nhận đạt chuẩn VietGAP và áp dụng cơ giới hóa 100%, tuân thủ 73 tiêu chí để cho ra nguồn sữa tươi nguyên liệu có chất lượng cao nhất. Người nông dân luôn tự hào về thành phẩm của trang trại mình, chất lượng sữa Mộc Châu nhờ thế ngày càng được nâng cao, môi trường xanh của Mộc Châu ngày càng sạch, đẹp. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình VietGAP khiến cho thương hiệu sữa Việt - Mộc Châu Milk đang ngày càng được đón nhận và sử dụng trong từng gia đình Việt

TÀI LỆU THAM KHẢO Tiếng việt

Báo cáo phát triển bền vững | Mộc Châu Milk. (2021). Retrieved 10 December 2021. https://www.mcmilk.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-phat-trien-ben- vung/

Chăn nuôi bò sữa áp dụng VietGAP. (2021). Truy vấn 5 Tháng Chạp 2021. http://117.4.242.100:5555//TinTuc/Index/3968

Hiểu đúng về thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam. (2021). Retrieved 8 December 2021. https://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-Viet-Nam/Hieu-dung- ve-thuc-trang-chan-nuoi-bo-sua-Viet-Nam.html

Trang chủ | Mộc Châu Milk. (2021). Retrieved 9 December 2021.https://www.mcmilk.com.vn/

Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị | Mộc Châu Milk. (2021). Retrieved 10 December 2021. https://www.mcmilk.com.vn/tam-nhin-su-menh-va-gia-tri/

Thang, L. (2021). Lợi ích khi áp dụng VietGAP . Retrieved 9 December 2021. http://www.vietgap.com/1553/cm/loi-ich-khi-ap-dung-vietgap.html

VietGAP – Wikipedia tiếng Việt. (2021). Retrieved 9 December 2021. https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=VietGAP&oldid=67031855

Tiếng anh

Asfaw, S., Mithöfer, D., & Waibel, H. (2010). What Impact Are EU Supermarket Standards Having on Developing Countries' Export of High-Value Horticultural Products? Evidence From Kenya. Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 22(3-4), 252-276.

- Tallontire, A., Opondo, M., & Nelson, V. (2014). Contingent spaces for smallholder participation in GlobalGAP: Insights from Kenyan horticulture value chains. Geographical Journal, 180(4), 353-364.

- Annor, B. P., Mensah-Bonsu, A., & Jatoe, J. B. D. (2016). Compliance with GLOBALGAP standards among smallholder pineapple farmers in Akuapem- South, Ghana. Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies, 6(1), 21-38.

- Hobbs, J. E. (2010). Public and private standards for food safety and quality: international trade implications. The Estey Centre Journal of International Law and Trade Policy, 11(1), 136-152.

- Herzfeld, T., Drescher, L. S., & Grebitus, C. (2011). Cross-national adoption of private food quality standards. Food Policy, 36(3), 401- 411. - Information and Research Centre. (2015). VietGAP: A new way for

agriculture of Vietnam. MARD. Retrieved from http://www.vietgap.com/1551/cm/gioi- thieu.html

- Nguyễn Lê Hà Phương. (2021). Quản Trị Chất Lượng - Khái Niệm, Nội Dung, Nguyên Tắc Cơ Bản. Quản trị. Nguồn từ https://trithuccongdong.net/tai-lieu-quan-tri/cac-van-de-ly-thuyet-ve- quan-tri-chat-luong.html

- Cadilhon, J. J., Moustier, P., Poole, N. D., Tam, P. T. G., & Fearne, A. P. (2006). Traditional vs. Modern Food Systems? Insights from Vegetable Supply Chains to Ho Chi Minh City (Vietnam). Development Policy Review, 24(1), 31-49.

- Mergenthaler, M., Weinberger, K., & Qaim, M. (2009). The food system transformation in developing countries: A disaggregated demand analysis for fruits and vegetables in Vietnam. Food Policy, 34(5), 426-436. - FAO. (2003). Development of a Framework for Good Agricultural

Practices. The Food and Agriculture Organisation of the United Nations. Retrieved from http://www.fao.org/docrep/meeting/006/y8704e.htm

PHỤ LỤC 1. Biên bản phân công

Buổi 1:

Nội dung cuộc họp: Đề xuất ý tưởng, lập bảng liệt kê điểm mạnh của từng

thành viên.

- Thời gian bắt đầu: 19h00 ngày 29/11/2021. - Địa điểm: Zoom

- Thành viên tham dự: Ly, Lý, Mạnh, Diễm My, Hoài My, Mỹ, Nga, Ngân, Nhân.

- Thời gian kết thúc: 20h00 ngày 29/11/2021 - Tổ chức buổi họp kế tiếp: 19h00 30/11/2021.

Stt Họ và tên Công viê —c triển khai Thời gianthực hiê —n Ghichú

1 Phạm Thị Hạ Ly

Đề xuất công ty, liệt kê điểm mạnh, giới thiệu bản thân.

24h ngày 30/11/2021 Ly

2 Phan ThịMinh Lý Đề xuất công ty, liệt kê điểmmạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày Ly

3 Lê

Đức Mạnh

Đề xuất công ty, liệt kê điểm

mạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày Manh

4 Bùi NgọcDiễm My Đề xuất công ty, liệt kê điểmmạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày D

My

5 Võ Thị Hoài My

Đề xuất công ty, liệt kê điểm

mạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày MyH

6 Nguyễn Thị Mỹ

Đề xuất công ty, liệt kê điểm

mạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày My

7

Nguyễn Thị Phương

Nga

Đề xuất công ty, liệt kê điểm

mạnh, giới thiệu bản thân. 24h ngày

30/11/2021 Nga 8 Mỹ NgânNgô Đề xuất công ty, liệt kê điểmmạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/202124h ngày Nga

n

Văn Nhân mạnh, giới thiệu bản thân. 30/11/2021

Thư Ký Trưởng nhóm

My Nhan

Nguyễn Thị Mỹ Lư Văn Nhân

Buổi 2:

Nội dung: Thảo luận và lựa chọn nghiên cứu Công ty Cổ phần giống Bò Sữa

Mộc Châu, phân chia công việc theo bảng điểm mạnh. - Thời gian bắt đầu: 19h15 ngày 30/11/2021 - Địa điểm: Zoom

- Thành viên tham dư: Ly, Lý, Mạnh, Diễm My, Hoài My, Mỹ, Nga, Ngân, Nhân.

- Thời gian kết thúc: 21h00 ngày 30/11/2021 - Tổ chức buổi họp kế tiếp: 19h00 ngày 6/12/2021

Stt Họ và tên Công viê —c triển khai Thời gianthực hiê —n Ghichú

1 Phạm ThịHạ Ly Tìm câu hỏi trắc nghiệmHoàn thành chương 3 12h ngày 6/12/2021 Ly 2 Phan Thị Minh Lý Hoàn thành từ mục 1-7 Thuyết trình 6/12/202112h ngày Ly 3 Lê Đức Mạnh Thiết kế minigame Powerpoint Tìm câu hỏi trắc nghiệm

24h ngày 11/12/2021 Man h 4 Bùi Ngọc Diễm My Hoàn thành chương 1

Tìm câu hỏi trắc nghiệm 6/12/202112h ngày MyD

5 Võ Thị Hoài My Hoàn thành mục: Lời mở đầu Kết luận 12h ngày 6/12/2021 H My

Thị Mỹ Tìm câu hỏi trắc nghiệm 6/12/2021 7 Nguyễn Thị Phương Nga Hoàn thành chương 2

Thuyết trình 6/12/202112h ngày Nga

8 Mỹ NgânNgô Tìm câu hỏi trắc nghiệmHoàn thành chương 2 6/12/202112h ngày Nga

n

9 Văn NhânLư

Tổng hợp Word Tổng hợp biên bản Phân chia công việc

Powerpoint 24h ngày 8/12/2021 11/12/2021 Nhan Thư Ký Trưởng nhóm My Nhan

Nguyễn Thị Mỹ Lư Văn Nhân

2. Biên bản kiểm tra tiến độ

- Thời gian bắt đầu: 19h15 ngày 6/12/2021 - Địa điểm: Zoom

- Thành viên tham dự: Ly, Lý, Mạnh, Diễm My, Hoài My, Mỹ, Nga, Ngân, Nhân.

- Thời gian kết thúc: 8h00 ngày 6/12/2021

- Tổ chức buổi hợp kế tiếp (dợt thuyết trình): 19h ngày 12/12 và 14/12/2021.

Stt Họ và tên Công viê —c triển khai Kiểm tra Ghichú

1 Phạm ThịHạ Ly Tìm câu hỏi trắc nghiệmHoàn thành chương 3 100% Ly

2 Phan ThịMinh Lý Hoàn thành từ mục 1-7Thuyết trình 100% Ly

3 Đức MạnhLê

Thiết kế minigame Powerpoint

Tìm câu hỏi trắc nghiệm 100%

Man h

Diễm My Tìm câu hỏi trắc nghiệm My 5 Võ Thị Hoài My Hoàn thành mục: Lời mở đầu Kết luận 100% H My

6 NguyễnThị Mỹ Tìm câu hỏi trắc nghiệmHoàn thành từ mục 1-7 100% My

7 Nguyễn Thị Phương Nga Hoàn thành chương 2 Thuyết trình 100% Nga

8 Mỹ NgânNgô Tìm câu hỏi trắc nghiệmHoàn thành chương 2 100% Nga

n

9 Văn NhânLư

Tổng hợp Word Tổng hợp biên bản Phân chia công việc

Powerpoint

100% Nhan

Thư Ký Trưởng nhóm

My Nhan

Nguyễn Thị Mỹ Lư Văn Nhân

3. Biên bản đánh giá mức độ hoàn thành

Stt Họ và tên Mức độ hoàn thành 1 Phạm Thị Hạ Ly 100% 2 Phan Thị Minh Lý 100% 3 Lê ĐứcMạnh 100% 4 Bùi Ngọc Diễm My 100% 5 Võ Thị Hoài My 100% 6 Nguyễn Thị Mỹ 100%

7 Nguyễn Thị Phương Nga 100%

8 Ngô Mỹ Ngân 100%

Một phần của tài liệu Mô hình vietgap và áp dụng cho công ty cổ phần giống bò sữa mộc châu (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)