Kĩ năng: Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn trên trục số tập nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án dạy HS yếu kém 8 (Trang 31 - 34)

III. Tiến trình bài dạy

2. Kĩ năng: Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn trên trục số tập nghiệm

của các bất phơng trình dạng x < a; x > a, x≤a,xa, vận dụng vào bài tập :

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ , thớc kẻ, phấn màu III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- Cho Bpt x<4 , và x≥4 hãy biểu diễn tập nghiệm của 2 bpt trên 2 trục số? 2. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài 1 : Kiểm tra xem giá trị x=3 là nghiệm của bpt nào trong các bpt sau; a/2x+3<9

b/ -4x<2x+5 c/ x-5>3x-12

? Thực hện theo y/c của GV Bài 2

Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bpt sau:

HS thực hiện theo nhóm: Nhận xét:

a/ x≤2b/ x-3 b/ x-3 c/ x≥−1

Nhận xét đánh giá:

? Lấy Vd về 2 phơng trình tơng đơng ?

Bài tập 3 ,

? GV: ghi bảng

GV: gọi vận tốc phải đi của ô tô là x ? Vậy thời gian của ô tô đợc biểu thị bằng biểu thức nào ?

? ô tô khởi hành lúc 7 giờ phải đến B tr- ớc 9h. Vậy ta có bpt nào

- Thời gian của ô tô là h x 50 ta có bpt: 50 <2 x a/ {x/x≤−2} b/ {x/x −3} c/ {x/x≥−1} HS thực hiện: HS đọc đề bài và thch hiện: HS HS HS HS Bài tập 4: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

GV hớng dẫn HS làm từng bớc ? Sử dụng qui tắc nào trong bớc 1

? Để tìm đợc giá trị của x ta phải làm gì

? Đọc tập nghiệm của BPT

? hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số Bài tập 5: Giải BPT

-4x – 8 < 0 và BD tập nghiệm trên trục số.

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Gọi các nhóm trình bày và nhận xét bài của nhau

+ GV lu ý HS: để cho gọn khi trình bày ta có thể không ghi câu giải thích

Bài tập 6: giải BPT -4x + 12 > 0

Ycầu HS cả lớp cùng làm, gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.

+ HS giải 2x – 3 < 0 ⇔ 2x < 3 ⇔ x < 3/2 Tập nghiệm của BPT là: {x/ x< 3/2}

HS thảo luận theo nhóm và làm bài - 4x – 8 < 0 ⇔ - 8 < 4x

⇔ -8. 0,25 < 4x . 0, 25 ⇔ -2 < x Tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -2}

+ GV giúp đỡ HS yếu cùng làm và nhận xét sửa chữa bài làm của HS. Bài tập 7: Giải BPT 3x+5 < 5x -7

GV hớng dẫn: Để giải đợc BPT này các em phải sử dụng linh hoạt 2 phép biến đổi BPT bậc nhất một ẩn.

Gọi HS trình bày, sau đó GV sửa chữa.

+ Bài tập 8. Giải BPT

- 0,2x – 0,2 < 0, 4x - 2

Yêu cầu cả lớp làm bài tập độc lập, GV quan sát quán xuyến HS làm

+ Gọi HS trung bình lên bảng giải + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV nhận xét củng cố bài học

Củng cố - luyện tập

GV: Tập hợp tất cả các nghiệm của bpt gọi là gì:

- Giải bpt là làm nh thế nào?.

GV: ngời ta gọi hai bpt nh thế nào gọi là 2 bpt tơng đơng ?. Kí hiêu?

Lấy 2 VD về 2 bất phơng trình tơng đ- ơng ?

Bài tập 10: Chữa đề thi cuối kì 2 năm 2007-2008 + Chú ý : SGK 1 HS lên bảng giải: - 4x + 12 > 0 ⇔ 12 > 4x ⇔ x < 3 Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 3} + HS giải : 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 5 + 7 < 5x – 3x ⇔ 2x > 12 ⇔ x > 6 Tập nghiệm của BPT là: { x/ x> 6} Có thể HS sẽ giải cách khác: 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < - 7 – 5 ⇔ -2x < -12 ⇔ x > 6 HS : tập nghiệm của bpt HS: đi tìm tập nghiệm của bpt

có cùng tập nghiệm là 2 bpt tơng đơng . Kí hiêu ' ⇔'

HS lấy VD

HS thực hiện cùng GV

* Dặn dò:

+ Học bài

+ Làm bài tập: SGK + SBT và học theo đề cơng ôn tập chuẩn bị cho thi cuối kì 2 VI. rút kinh nghiệm………

Ngày soạn: 16/4/2009 Ngày dạy: 18/4/2009 Buổi 29 Ôn tập chơng IV

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

+ Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức về phơng trình và BPT cho học sinh

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình và bất phơng trình bậc nhất một ẩn, phơng trình và BPT đa đợc về dạng bậc nhất một ẩn

3. Thái độ

II. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi một số bảng tóm tắt trong SGK

2/ Học sinh: Học sinh làm đề cơng ôn tập chơng, trả lời các câu hỏi trong SGK III. Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu Giáo án dạy HS yếu kém 8 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w