3-/ Nguyên nhân:

Một phần của tài liệu một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà (Trang 33 - 34)

thực trạng công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà

3-/ Nguyên nhân:

xuất có xu hớng giảm so với năm trớc và đợc thể hiện rõ nét ở 2 chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lời của TSCĐ:

Chỉ tiêu 1998 1999

Sức sản xuất của TSCĐ 2,18 1,76

Sức sinh lời của TSCĐ 0,74 0,53

Điều này một phần có thể là do có một số TSCĐ trong năm không tham gia sản xuất đang chờ thanh lý. Vì vậy, nó làm cho định phí trong sản phẩm năm 1999 tăng so với năm 1998 và đợc thể hiện ở chỉ tiêu sức hao phí TSCĐ (năm 1999 căn cứ một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra 0,58 đồng vốn cố định, còn năm 1998: 1 đồng doanh thu thuần chỉ bỏ ra 0,45 đồng vốn cố định).

Nguyên nhân trên cho thấy công tác quản lý TSCĐ cha hợp lý và kịp thời. - VLĐ cũng khả quan hơn so với VCĐ, điều này đợc thể hiện ở chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lu động.

Chỉ tiêu 1998 1999

Sức sản xuất VLĐ 1,1 1,26

Hơn nữa nó còn cho ta thấy thời gian của một vòng luân chuyển đợc nhiều hơn (1998 là 327,3 ngày/vòng; 1999 là 276,9/vòng). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 1999 cao hơn năm 1998.

Nh vậy, công tác quản lý vốn lu động của công ty là tốt, thành quả đạt đợc là khả quan. Đây là 1 lợi thế của công ty và cần phải phát huy nó bằng cách có kế hoạch quản lý tốt hơn nữa để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của vốn lu động từ đó lợng vốn lu động tiết kiệm đợc nhiều hơn.

II-/ Một số kiến nghị về công tác quản lý vốn ở công ty.

Một phần của tài liệu một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn ở công ty hồng hà (Trang 33 - 34)