Bảng 12: Kết quả kinh doanh của Chi nhỏnh năm 200 3- 2005 Bảng 13: Cơ cấu trả lói cho cỏc nguồn huy động

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh ngân hàng công thương khu vực ba đình (Trang 53 - 79)

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Doanh thu 236,897 265,471 292,245

Tổng chi phớ 176,066 187,314 201,564

Lợi nhuận hạch toỏn 60,831 78,157 90,681

Tăng trưởng tuyệt đối 17,326 12,524

Tđtt lợi nhuận 28,48 16,02

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh năm 2003 - 2005)

Bảng 13: Cơ cấu trả lói cho cỏc nguồn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) - Tổng chi phớ trả lói 149,3 100 161,5 100 175,72 100 - Trả lói TG TCKT 50,8 34 64,5 40 71,54 40,7 - Trả lói TG dõn cư 82,5 55,3 76 47 86,5 49,23 - Trả lói phỏt hành cụng cụ nợ 16 10,7 20,95 13 17,68 10,07

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh năm 2003 - 2005)

Qua bảng trờn ta thấy, chi phớ trả lói đó phản ỏnh phần nào tỡnh hỡnh huy động vốn của cỏc nguồn tiền khỏc nhau. Như đó phõn tớch ở trờn, trong 3 năm qua tỡnh hỡnh huy động vốn đều tăng nờn chi phớ trả lói cũng tăng qua cỏc năm. Năm 2004

tổng chi phớ trả lói tăng 12,2 tỷ đồng so với năm 2003 và năm 2005 tăng 14,22 tỷ đồng so với năm 2004. Chi phớ tăng nhưng doanh thu của Chi nhỏnh tăng nhanh nờn lợi nhuận qua cỏc năm đều tăng.

Qua phõn tớch chỳng ta thấy rằng nguồn vốn huy động là nguồn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của Chi nhỏnh. Do đú chi phớ vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong chi phớ tổng nguồn. Nếu tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phớ trả lói cao sẽ là nguyờn nhõn gõy khú khăn cho việc quyết định đầu ra của nguồn vốn và thực hiện kế hoạch lợi nhuận của ngõn hàng. Vỡ vậy, việc xem xột chi phớ trả lói cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi phớ này luụn được quan tõm và là việc làm thường xuyờn của Chi nhỏnh. Thực tế, việc đỏnh giỏ chi phớ trả lói cho nguồn vốn huy động Chi nhỏnh phõn tớch thụng qua chỉ tiờu lói suất bỡnh quõn đầu vào theo định kỳ hàng thỏng.

Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn

Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn được tớnh như sau:

Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn = Lói suất bỡnh quõn đầu ra – Lói suất bỡnh quõn đầu vào Trong đú:

- Lói suất bỡnh quõn đầu ra là tỷ lệ giữa tổng lói phải thu theo cam kết chia cho tổng số sử dụng vốn bỡnh quõn

- Lói suất bỡnh quõn đầu vào là tỷ lệ giữa tổng lói phải trả theo cam kết chia cho tổng nguồn vốn bỡnh quõn

Lói suất huy động, lói suất cho vay, chờnh lệch lói suất bỡnh quõn của Chi nhỏnh qua cỏc năm thể hiện ở bảng sau.

Bảng 14: Lói suất huy động bỡnh quõn của Chi nhỏnh năm 2003 - 2005

Đơn vị: % thỏng

Chỉ tiờu 2003 2004 2005

Lói suất huy động bỡnh quõn 0,7 0,46 0,62

Lói suất cho vay bỡnh quõn 0,9 0,89 0,94

Chờnh lệch lói suất bỡnh quõn 0,2 0,43 0,32

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh năm 2003 - 2005)

Quản lý lói suất là một bộ phận trong quản lý chi phớ của ngõn hàng và cạnh tranh bằng lói suất là biện phỏp cạnh tranh cú tớnh chất truyền thống. Từ bảng trờn ta thấy lói suất huy động bỡnh quõn cú sự biến động rừ rệt năm 2004 giảm 0,24 điểm

so với năm 2003 nhưng đến năm 2005 con số này lại tăng lờn đến 0,62%/thỏng đó làm cho chờnh lệch lói suất bỡnh quõn biến động liờn tục năm 2003 là 0,2%/thỏng; năm 2004 là 0,43%/thỏng; năm 2005 là 0,32%/thỏng.

Những năm qua, lói suất huy động liờn tục biến đổi, do đú Chi nhỏnh cũng thường xuyờn cú những điều chỉnh về lói suất sao cho phự hợp với thị trường và đảm bảo đạt được những mục tiờu kinh doanh đó đề ra. Lói suất tiền gửi VND cú xu hướng tăng lờn cuối năm 2003 lói suất tiền gửi tiết kiệm VND kỳ hạn 12 thỏng là 7,2%/năm, nhưng đến năm 2004 là 8,16%/năm và sang năm 2005 là 8,4%/năm đó tỏc động lớn đến chi phớ huy động nội tệ của Chi nhỏnh. Cựng với những biến động về lói suất VND, lói suất tiền gửi của đồng USD tại cỏc NHTM ở VN giảm mạnh vào năm 2003 cú lỳc xuống đến mức dưới 2%/ năm do những ảnh hưởng của việc cắt giảm lói suất trờn thị trường thế giới. Đồng thời NHNN đó giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng tại NHNN từ 5% (ỏp dụng từ thỏng 12/2002), xuống cũn 4% (ỏp dụng từ 8/2003) đó làm cho chi phớ nguồn giảm. Từ thỏng 2/2005 đến 13/12/2005, FED đó tăng lói suất cơ bản 8 lần (mỗi lần 0,25% đưa lói suất từ 2,5% lờn 4,25%/năm, để điều hành lói suất VN phự hợp với lói suất quốc tế, thỏng 2/2005 NHNN VN đó tăng lói suất cơ bản từ 7,5% lờn 7,8%/năm. Trong 4 thỏng đầu năm 2005, NHNN đó 2 lần tăng lói suất tỏi cấp vốn từ 5% lờn 5,5%/năm rồi 6%/năm, hai lần tăng lói suất chiết khấu từ 3% lờn 3,5%/năm rồi 4%/năm. Đến thỏng 12/2005, NHNN lại quyết định tăng lói suất cơ bản từ 7,8%/năm lờn 8,25%/năm đồng thời tăng lói suất tỏi cấp vốn từ 6% đến 6,5%/năm, lói suất chiết khấu từ 4% lờn 4,5% đó làm tăng lói suất huy động của cỏc NHTM.

Bờn cạnh những biến động liờn tục của lói suất huy động, lói suất cho vay của cỏc NHTM VN cũng cú những biến đổi do sự thay đổi của cơ chế điều hành lói suất cho vay. Thỏng 8/2000, NHNN quyết định thay thế cơ chế điều hành trần lói suất cho vay bằng cơ chế điều hành lói suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng VN và cơ chế lói suất thị trường cú quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Từ thỏng 6/2002, NHNN bước vào giai đoạn kiểm soỏt lói suất theo cơ chế giỏn tiếp, thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận trong hoạt động tớn dụng thương mại bằng đồng VN. Đối với đồng đụla Mỹ, kể từ ngày 1/6/2001, NHNN quyết định: cỏc tổ chức tớn dụng ấn định lói suất cho vay bằng đụla Mỹ theo thoả thuận với khỏch hàng, dựa trờn cơ sở

lói suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn tớn dụng bằng ngoại tệ ở trong nước. Trước xu hướng tăng lói suất huy động cả VND và ngoại tệ đó tạo ỏp lực gia tăng lói suất đầu ra. Trong năm qua Chi nhỏnh huy động lói suất tiết kiệm kỳ hạn 12 thỏng VND là 8,4%/năm; USD là 4,5%/năm; EUR là 2,0%/năm và thực hiện cho vay ngắn hạn với lói suất của VND là 10,56%/năm; USD là 6,5%/năm; EUR là 5,7%/năm, cho vay trung hạn VND với lói suất là 12%/năm, USD là 8,0%/năm. Lói suất đầu vào gia tăng trong khi đú thỡ khụng tăng lói suất đầu ra được vỡ điều này sẽ gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp vay vốn, hoặc với lói suất đầu ra quỏ cao ngõn hàng sẽ khụng giải phúng được nguồn vốn. Trước tỡnh hỡnh đú, chờnh lệch lói suất cho vay và huy động vốn bị thu hẹp đó ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh của Chi nhỏnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Đỏnh giỏ thực trạng huy động vốn tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Khu vực Ba Đỡnh

2.3.1.Những kết quả đạt được

Nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 2003 – 2005 liờn tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao, điều này đó tạo ra những thuận lợi cơ bản cho hoạt động huy động vốn của Chi nhỏnh. Nguồn vốn huy động ổn định và ngày càng tăng trưởng gúp phần khụng nhỏ vào việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh của ngõn hàng. Trong 3 năm nguồn vốn huy động tăng từ 3.191.911 triệu đồng vào thời điểm 31/12/2003 đến 4.160.464 triệu đồng vào 31/12/2005 đạt tốc độ tăng trưởng qua cỏc năm là 7,3%; 13,99%; 14,32% chủ yếu từ hai nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi của dõn cư. Số lượng khỏch hàng mở tài khoản giao dịch tăng thường xuyờn đến cuối năm 2005 cú trờn 10.000 tài khoản giao dịch của cỏ nhõn và tổ chức.

- Cơ cấu vốn huy động tương đối phự hợp và đạt tốc độ tăng trưởng tốt. Đặc biệt Chi nhỏnh rất quan tõm tới việc tăng trưởng nguồn vốn tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế, đõy là nguồn vốn cú chi phớ thấp và ngõn hàng cũn cú thờm thụng tin về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để cú chớnh sỏch khỏch hàng thớch hợp gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhỏnh.

- Cụng tỏc huy động vốn cú những bước đổi mới:

+ Tập trung mở rộng mạng bỏn lẻ (ATM), mở thờm cỏc cửa giao dịch (năm 2005 Chi nhỏnh mở thờm 7 cửa giao dịch), thành lập cỏc phũng giao dịch mới (năm

2005 Phũng giao dịch Tõy Hồ đi vào hoạt động và cũn cú kế hoạch phỏt triển thờm 3 điểm giao dịch mới).

+ Tăng cường cỏc hoạt động huy động vốn thụng qua cỏc sản phẩm tiền gửi tiết kiệm với lói suất hấp dẫn, kỳ phiếu đa dạng về loại tiền (VND và ngoại tệ), kỳ hạn phương thức trả lói cú tớnh đến yếu tố cạnh tranh.

+ Chỳ trọng đến việc nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng: Chi nhỏnh đó tiến hành hiện đại hoỏ ngõn hàng với mụ hỡnh tổ chức hiện đại, hệ thống cụng nghệ tiờn tiến, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ với tỏc phong giao dịch nhanh nhẹn, lịch sự, tận tỡnh, chu đỏo, trung thực, cú trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực quản lý tốt, cú tinh thần học hỏi nhằm tạo nờn hỡnh ảnh một NHCT với chất lượng phục vụ tốt, gúp phần quan trọng tạo nờn sự tớn nhiệm với khỏch hàng.

+ Trong thời gian qua Chi nhỏnh đó thực hiện một chớnh sỏch lói suất linh hoạt trờn cơ sở theo dừi thường xuyờn biến động lói suất trờn thị trường, từ đú phõn tớch dự đoỏn xu hướng biến động của nú, dựng lói suất như một cụng cụ để thực hiện chớnh sỏch khỏch hàng như cú chớnh sỏch ưu đói về lói suất huy động vốn đối với cỏc khỏch hàng cú số dư tiền gửi lớn, thường xuyờn và cho vay với lói suất ưu đói đối với khỏch hàng quen, cú chất lượng tớn dụng tốt.

2.3.2.Những hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1.Những hạn chế

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh vẫn cũn một số tồn tại sau

- Quy mụ tổng nguồn cũn nhỏ bộ so với cỏc ngõn hàng khỏc, ngõn hàng chưa tận dụng được tối đa cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội, đặc biệt là đối với tiền gửi của đối tượng dõn cư.

- Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là do điều chỉnh tăng lói suất nờn chi phớ huy động của Chi nhỏnh vẫn ở mức cao, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng.

- Nguồn vốn của Chi nhỏnh về cơ bản là khụng ổn định trong cơ cấu loại tiền, chưa đỏp ứng được nhu cầu vốn cho vay bằng ngoại tệ

- Cỏc sản phẩm huy động vốn chưa đa dạng, hoạt động Marketing cũn hạn chế chưa thu hỳt được đụng đảo khỏch hàng, cỏc loại hỡnh tiết kiệm dài hạn cũn ớt, thiếu cơ chế tài chớnh sỏt thực trong chớnh sỏch khuyến mói và tiếp thị đối với cỏc khỏch

hàng cú nguồn tiền gửi lớn, chưa tổ chức được giao dịch huy động tiết kiệm theo ca kip và cỏc ngày nghỉ.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn

Những hạn chế trong cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh những năm qua chủ yếu xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau:

Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng

- Mạng lưới huy động vốn tuy được mở rộng nhưng chưa phỏt triển cỏc hỡnh thức như huy động vốn tại nhà, huy động vốn từ nguồn lương của người lao động qua quan hệ trực tiếp với cơ quan làm việc của người lao động.

- Chưa cú phũng Marketing riờng do vậy cỏc nghiệp vụ Marketing của Chi nhỏnh chưa đạt hiệu quả cao, cụng tỏc hỗ trợ về thụng tin, tư vấn cho khỏch hàng cũn hạn chế. Cỏc dịch vụ của ngõn hàng chưa thực sự trở nờn quen thuộc với người dõn do hoạt động tiếp thị, quảng cỏo, tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng cũn chưa được mở rộng. Cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu sản phẩm mới, cỏc chớnh sỏch đối với khỏch hàng... chưa được làm một cỏch chuyờn nghiệp và thường xuyờn.

- Dịch vụ của ngõn hàng chưa phong phỳ, đa dạng, chưa cú sản phẩm đặc trưng để tạo nờn sự riờng biệt, cạnh tranh với cỏc ngõn hàng khỏc.

- Ngõn hàng cần thực hiện một chớnh sỏch lói suất thật sự linh hoạt và đỳng đắn hơn. Trong thời gian qua, Chi nhỏnh đó nhiều lần điều chỉnh chớnh sỏch lói suất của mỡnh nhưng chủ yếu dựa trờn cơ sở tham khảo cỏc mức lói suất của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn là chớnh mà khụng dựa trờn việc phõn tớch, tổng hợp lói suất đầu vào, đầu ra một cỏch cú hiệu quả.

- Chớnh sỏch giỏ cả chưa thực sự mềm dẻo để cú thể đồng thời cạnh tranh với cỏc NHTM, cỏc tổ chức tớn dụng khỏc bằng cả lói suất và chất lượng dịch vụ.

- Điều kiện cơ sở vật chất, nơi làm việc cũn gặp nhiều khú khăn do toàn bộ trụ sở, nhiều địa điểm huy động phải đi thuờ, cú nhiều nơi khụng gian làm việc và tiếp xỳc với khỏch hàng chật chội gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến tõm lý cỏc bộ ngõn hàng, khỏch hàng cũng như chất lượng, hiệu quả cụng việc.

- Chi nhỏnh đa số là cỏn bộ trẻ, cú trỡnh độ song cũn thiếu kinh nghiệm, khả năng phõn tớch, tổng hợp cũn hạn chế. Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, nõng cao kĩ năng nghiệp vụ chuyờn mụn chưa thường xuyờn và cũn nhiều bất cập.

Nguyờn nhõn bờn ngoài ngõn hàng

- Mụi trường kinh tế xó hội cú những biến động: giỏ vàng tăng cao, tỷ giỏ đồng đụla Mỹ ở trong nước tăng...thị trường tài chớnh quốc tế cú nhiều diễn biến phức tạp đó tỏc động đến tõm lý người dõn nờn họ chủ yếu gửi những khoản tiền ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đặc biệt là vốn trung dài hạn của ngõn hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại thị trường VN, cỏc giao dịch thanh toỏn đa phần vẫn dựng tiền mặt. Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc mở rộng thu hỳt nguồn tiền gửi giao dịch khụng kỳ hạn của NHTM. Cho đến nay tuy đó cú nhiều hỡnh thức thanh toỏn khụng dựng tiền mặt mà phổ biến nhất là thẻ thanh toỏn nhưng so với tổng giỏ trị giao dịch trờn thị trường nội địa tiền mặt vẫn chiếm thế độc tụn. Ngoài ra, những nhõn tố khỏc như thu nhập bỡnh quõn đầu người của VN cũn thấp, chi phớ giao dịch qua ngõn hàng cũn cao...đó tỏc động đến số lượng khỏch hàng cũng như tài khoản giao dịch mở tại ngõn hàng cũn thấp, qua đú làm giảm khả năng huy động vốn của cỏc ngõn hàng.

- Lói suất trờn thị trường quốc tế và VN biến động liờn tục, thời gian gần đõy cả lói suất VND và USD đều cú xu hướng tăng song lói suất của USD chỉ bằng 50 – 60% lói suất của VND làm hạn chế khả năng thu hỳt nguồn ngoại tệ của dõn cư và cỏc tổ chức.

- Cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh ngày càng trở nờn gay gắt đặc biệt tại Hà Nội - một trung tõm kinh tế chớnh trị xó hội của cả nước. Nơi đõy cú một hệ thống, cỏc trụ sở, chi nhỏnh, văn phũng đại diện của cỏc ngõn hàng, cụng ty Tài chớnh, Bảo hiểm... đó và đang thu hỳt một phần đỏng kể cỏc nguồn vốn từ trong nền kinh tế.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐèNH

3.1. Định hướng huy động vốn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Khu vực Ba Đỡnh

Sự phỏt triển của nền kinh tế cựng với tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang đặt ra cho ngành ngõn hàng những cơ hội và thỏch thức lớn. Thị trường được mở rộng nhưng đối thủ cạnh tranh lại gia tăng khụng ngừng về số

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh ngân hàng công thương khu vực ba đình (Trang 53 - 79)