0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Bài 7: Sự trao đổi chất qua màng tế bào

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY SINH HỌC 10 (DÙNG CHO SINH VIÊN NĂM 3- 4. HỆ CHÍNH QUI VÀ GV CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC) PDF (Trang 58 -67 )

hoạt động của enzym : 1. Nhiệt độ - P2 giảng giải - Quan sát phản ứng bên nhận xét :

- Cùng chuyển hĩa tinh bột (

đường - Dùng xúc tác khác nhau (HCl, Ptialin) ( kết luận gì? - P2 TQ + hỏi đáp E : enzym S: Cơ chất

E(S : phức chất trung gian

- TQ + giảng giải

3. Nồng độ enzym và cơ chất 4. Nhu cầu năng lượng

E/- Củng cố:

- Trong phần IV - GV cần làm rõ 3 ý chính : + Hoạt tính mạnh

+ Chuyên hĩa cao

+ Xúc tác cả chuỗi phản ứng

- Trong phần V cần nhấn mạnh : nồng độ enzym, nồng độ cơ chất và nhu cầu năng lượng

F/- Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị 3 câu hỏi cuối bài

- Hướng dẫn HS đọc SGK phần "Lịch sử nghiên cứu enzym"

Bài 10 : CÁC PHƯƠNG THC TRAO ĐỔI CHT

VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA SINH VẬT A/- Mục tiêu:

- HS hiểu được chiều hướng tiến hĩa của trao đổi chất và năng lượng trong sự tiến hĩa của sinh giới (đảm bảo TĐC đạt hiệu quả)

- HS hiểu rõ về mặt xây dựng cơ thể và khả năng tổng hợp từ các chất đơn giản thành những hợp chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể sống là tiêu chuẩn phân loại sinh vật thành 2 nhĩm chính : sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.

- HS nắm được hai khái niệm SVDD và SVTD trên cơ sở so sánh chúng.

B/- Trọng tâm bài giảng:

- Sự phân hĩa các phương thức trao đổi năng lượng

C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ sơ đồ mối quan hệ về phương thức trao đổi chất và năng lượng giữa các nhĩm sinh vật khác nhau

- Sử dụng phương pháp hỏi đáp

D/- Tiến trình bài giảng:

Nội dung Hoạt động của thầy và trị

I/- Sự tiến hĩa thích nghi của các phương thức trao đổi chất:

1. Sự thích nghi về cấu tạo cơ

thể

2. Sự thích nghi về mơi trường

II/- Sự phân hĩa của các phương thức trao đổi chất:

a. Sinh vật tự dưỡng - Định nghĩa :

- Phương pháp hỏi đáp

(?) SV đơn bào thực hiện TĐC với mơi trường nhờ cấu trúc nào?

(?) Chức năng của màng tế bào?

(?) Ở SV đơn bào, sự TĐC là trực tiếp. Tại sao ?

(?) Ở SV đa bào, sự TĐC giữa cơ thể và mơi trường là gián tiếp. Hãy giải thích?

(?) Chứng minh ở cơ thể đa bào cĩ cấu tạo cơ thể thích nghi với sự TĐC với mơi trường là gián tiếp? (?) Thế nào là SV tự dưỡng? (?) Cho ví dụ (?) SV tự dưỡng cịn gọi là SV gì? Vì sao?

- Đại diện : ( Cây xanh ( Vi khuẩn: + VK tía (sử dụng NLASMT) + VK hĩa tổng hợp (sử dụng năng lượng từ các HCHC phân giải) b. Sinh vật dị dưỡng - Định nghĩa - Đại diện (?) Thế nào là SV dị dưỡng? (?) SV dị dưỡng cịn được gọi là SV gì? Tại sao? (?) Căn cứ vào nguồi thức ăn, cĩ thể

chia SV dị dưỡng thành mấy nhĩm? Cho ví dụ.

(?) Người ta lấy tiêu chuẩn nào để phân chia sinh giới thành 2 nhĩm chính là SV tự

dưỡng và SV dị dưỡng.

E/- Củng cố :

- Chiều hướng tiến hĩa về phương thức trao đổi chất của sinh vật ( Sinh vật đơn bào đến sinh vật đa bào

( Từ sinh vật ở nước đến sinh vật ở trên cạn

- Đặc điểm khác biệt giữa sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng về trao đổi chất.

F/- Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị 2 câu hỏi ở cuối bài

- Lập bảng so sánh giữa SV dị dưỡng và SV tự dưỡng về các đặc điểm sau: ( Đối tượng

( Bản chất của từng nhĩm

( Năng lượng sử dụng trong quá trình tổng hợp ( Phân loại

Bài 11: S TRAO ĐỔI CHT SINH VT T DƯỠNG

A/- Mục tiêu :

- HS hiểu được vai trị của nước, dinh dưỡng khống và dd nitơ.

- HS hiểu được cơ chế hút nước, muối khống, nitơ. Đây là nguyên liệu để cây thực hiện quá trình quang hợp và tổng hợp HCHC khác.

- HS nắm được cơ chế thốt hơi nước qua KKK để giải thích sự "hút nước" của lá.

B/- Trọng tâm bài giảng :

- Trao đổi nước và thốt nước

C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học :

- Phương pháp :

+ Hỏi đáp + trực quan + Giảng giải

- Đồ dùng dạy học :

+ Tranh vẽ về cơ chế hút và thốt nước của cây + Cấu tạo khe khí khổng

D/- Tiến trình bài giảng :

khống và nitơ: 1. Sự hút nước và thốt nước: a. Vai trị của nước b. Sự hút nước: - Cơ quan hút nước - Cơ chế hút nước - Áp suất rễ c. Sự thốt nước: ( Sự bốc hơi nước ( Sự thốt nước thành giọt ( Lợi ích của sự thốt hơi nước. 2. Sự dinh dưỡng khống:

3. Sự dinh dưỡng nitơ:

- Vai trị của nitơ trong đời sống cây trồng.

- Các dạng đạm trong tự nhiên. - Sự chuyển hĩa các dạng

đạm do vi sinh vật phân giải. ( Urê ( Amoniac

( Amoniac ( Axít nitơ

(Axít nitơ ( Axít nitrit ( Axít nitrit ( Axít nitrát

- Cây hấp thu các dạng đạm (Nitrát hay amơn) để tổng hợp chất sống theo sơ đồ:

NO3

Đất NH3+ XêtơaxitĠ a.amin

NH4+

- Phương pháp hỏi đáp

(?) Nước có vai trò gì đối với cây trồng? - Hỏi đáp + trực quan

(?) Cây hút nước nhờ cơ quan nào?

(?) H20 được rễ cây hút và vận chuyển qua các tế bào vỏ vào mạch gỗ nhờ cơ chế nào? Giải thích.

(?) Thế nào là áp suất rễ? Vai trò của áp suất rễ?

(?) Cây thoát nước nhờ cơ chế nào?

(?) Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khe khí khổng?

(?) Vai trò của sự thoát hơi nước ở cây. - Phương pháp giảng giải

GV cần làm rõ các ý sau :

+ Các nguyên tố đại lượng và vi lượng mà cây cần (vai trò của các nguyên tố này)

+ Cơ chế nhận các nguyên tố này là gì? - Phương pháp hỏi đáp + giảng giải

(?) Các dạng đạm tồn tại trong tự nhiên?

(?) Cây chỉ hấp thu được những dạng đạm nào?

(?) Giải thích tại sao cây mọc tốt trên đất mùn?

(?) Cây hấp thụ dạng đạm nitrat (hoặc amôn) để làm gì?

E/- Củng cố:

- Cơ chếđĩng mở khe khí khổng?

- Giải thích tại sao cây mọc tốt trên đất mùn?

F/- Hướng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị trả lời 4 câu hỏi cuối bài - Vẽ hình 21 và hình 19 trong SGK

Bài 12 : S TRAO ĐỔI CHT

SINH VẬT TỰ DƯỠNG (tiếp theo) A/- Mục tiêu:

- HS định nghĩa được khái niệm quang hợp.

-HS hiểu được cấu tạo của lục lạp và cơ chế của quang hợp ở 2 pha sáng và tối cùng kết quả của mỗi pha.

- HS hiểu được các nhân tố ảnh hửơng đến quang hợp, từ đĩ xây dựng cơ sở khoa học cho việc tăng năng suất cây trồng nhờ tăng khả năng quang hợp của cây.

- HS nêu được ý nghĩa của QH với đời sống của SV trên trái đất.

B/- Trọng tâm bài giảng : Cơ chế quang hợp C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học : - Phương pháp : Trực quan + giảng giải + hỏi đáp - Đồ dùng dạy học : + Tranh phĩng to hình 23, hình 26 - SGK + Sơđồ cấu tạo lục lạp dưới kính hiển vi điện tử D/- Tiến trình bài giảng: Nội dung Hoạt động của thầy và trị II/- Quang tổng hợp: 1. Lịch sử nghiên cứu quang tổng hợp: 2. Chất diệp lục: - Cấu tạo - Kích thước 3. Cơ chế quang hợp a. Chuỗi phản ứng sáng (cần AS và nước - xảy ra ở Grana) Gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn quang lý: ASMT⎯⎯→+e DL*⎯⎯→−e DL+

- Giai đoạn phốtphoryl hĩa vịng tạo ATP:

ADP + e- ⎯⎯⎯⎯+H PO3 4→ ATP

- Giai đoạn quang phân ly H20 tạo lực khử mạnh : 4OH-→2H2O2→H2O+1 2O2↑ 4H2O 4H+ NADP ATP ⎯⎯⎯→NADP.H2 b/- Chuỗi phản ứng tối : (cần CO2 - xảy ra ở Strơma) Gồm 3 giai đoạn chính : - Giai đoạn cacboxyl hĩa:

CO2 + C5 (RDP)→ C6→2 C3(APG) - Phương pháp đọc SGK - Phương pháp trực quan + Giảng giải - Phương pháp TQ+ giảng giải (?) Điều kiện và nơi xảy ra chuỗi phản ứng sáng? (?) Chuỗi phản ứng sáng xảy ra ntn? DL : diệp lục bình thường DL*: diệp lục kích động DL+: diệp lục hoạt động (?) Kết quả của pha sáng thu được là gì? (ATP, O2 ( và NADP.N2) (?) Điều kiện cần và nơi xảy ra các phản ứng pha tối

- Giai đoạn khử :

2C3(APG)⎯⎯⎯⎯⎯→NADP.H2+ATP 2C3(ALPG)

- Giai đoạn tổng hợp gluxít và tái tạo C5 (RDP): ( Tổng hợp gluxít: 2C3 (ALPG) → C6→ glucoza ( Tái tạo C5 (RDP) C6 + C3 =C4 + C5 C4 + C3 = C7 C7 + C3 = 2C5 (RDP) 4. Các nhân tốảnh hưởng tới QH ƒ Nước ƒ AS

ƒ Hàm lượng CO2 trong khơng khí

ƒ Nhiệt độ 5. Kết quả của QH (?) Sản phẩm chính của pha tối? - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp trực quan + hỏi đáp E/- Củng cố :

- Trình bày tĩm tắt cơ chế pha tối? Cơ chế pha sáng? - Sản phẩm của mỗi pha là gì?

- Nhân tố nào ảnh hưởng tới quang hợp? - Vai trị của quang hợp ở cây xanh ?

F/- Hướng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị 3 câu hỏi cuối bài trong SGK - Vẽ hình 23- hình 26 trong SGK

Bài 13: S TRAO ĐỔI CHT SINH VT T DƯỠNG

(tiếp theo)

A/- Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm SV tự dưỡng một cách rộng hơn: Bên cạnh việc sử dụng quang năng của một nhĩm lớn thực vật để tạo chất sống thì cịn một nhĩm tự dưỡng khơng dùng quang năng mà vẫn tổng hợp lên hợp chất hữu cơ từ nguyên liệu đơn giản nhờ lấy năng lượng từ các phản ứng hĩa học hay phản ứng lên men.

B/- Trọng tâm bài giảng : Các vi khuẩn chuyển hĩa các hợp chất chứa sắt và hợp chất chứa lưu huỳnh.

C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học :

- Phương pháp : Hỏi đáp, giảng giải

- Đồ dùng dạy học : GV cần chú ý viết rõ các phương trình hĩa học lên bảng

D/- Tiến trình bài giảng :

Nội dung Hoạt động của thầy và trị III/- Hĩa tổng hợp:

1. Vi khuẩn chuyển hĩa các HC chứa nitơ: ( urê ( amoniac

(?) Sinh giới được chia thành mấy nhĩm?

(?) Các hợp chất nitơ ở trong đất

đã được sinh vật chuyển hĩa

( amoniac ( axit nitơ

( axit nitơ ( axit nitrit

y axit nitrit → axit nitrat

2. Vi khuẩn chuyển hĩa các hợp chất chứa sắt : Vi khuẩn sắt

FeO + O2 Fe2O3 + Q

3. Vi khuẩn chuyển hĩa các hợp chất chứa lưu huỳnh: VK lưu huỳnh yH2S+O2⎯⎯⎯VK L 2H2O+2S+115Kcal y 2S+2H2O+3O2→ H2SO4 y H2SO4 + NaOH → Na2SO4 Sunphat natri KL: Để lấy năng lượng tổng hợp chất sống cho chúng theo sơ đồ sau:

CO2 + 4H + Q → 1 6C6H12O6 + H2O ( H nguyên tử nguồn H • H trong H2S như thế nào? (HS nhắc lại ở bài 11) - GV sẽ làm rõ trong mỗi giai đoạn trên thì VSV đĩ là VSV nào thực hiện. - Trong mỗi phương trình phản ứng, GV chú ý đến năng lượng

được giải phĩng ra là bao nhiêu - gạch chân.

(?) 3 nhĩm SV (vi khuẩn) trên chuyển hĩa các HCHC ở trên để

làm gì?

E/- Củng cố :

- Sự khác nhau cơ bản giữa SV tự dưỡng nhờ quang năng và SV tự dưỡng nhờ hĩa năng.

- Hoạt động của nhĩm VK chuyển hĩa các hợp chất chứa nitơ. - Vai trị của các nhĩm VK trên trong thực tiễn?

F/- Hướng dẫn về nhà :

- Lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 nhĩm tự dưỡng: + nhờ quang năng

+ nhờ sự phân giải các HCHC để lấy năng lượng theo bảng :

Quang tổng hợp

(cây xanh) (VK nitơ, VK sHĩa tng ht, VK lưp u huỳnh)

Giống nhau Khác nhau

Bài 14: HƠ HP CÂY XANH VÀ LÊN MEN

Ở VI SINH VẬT YẾM KHÍ A/- Mục tiêu:

- HS nắm được KN hơ hấp nội bào.

- HS hiểu được ý nghĩa của H2 và lên men.

- HS hiểu được cơ chế hơ hấp- Thực chất là quá trình oxy hĩa "thức ăn" được tiến hành từ từ để lấy dần năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

- HS hiểu và so sánh 2 quá trình quang hợp và hơ hấp trong sự chuyển hĩa năng lượng.

- HS nắm được nguyên tắc lên men rượu và axít lactíc, giải thích được một số vấn đề

thực tiễn đời sống.

- HS so sánh H2 và lên men về mặt năng lượng - giải thích.

B/- Trọng tâm bài giảng: Hơ hấp ở cây xanh C/- Phương pháp và đồ dùng dạy học:

- Phương pháp : Giảng giải + hỏi đáp

- Đồ dùng dạy học : Sơ đồ quá trình phân giải glucoz

D/- Tiến trình bài giảng:

Nội dung Hoạt động của thầy và trị I/- Hơ hấp ở cây xanh : (Hơ hấp nội bào)

1. Định nghĩa: 2. Cơ chế hơ hấp :

a/- Nguyên liệu chủ yếu là glucơza

b/- Cơ chế: Thực chất là một chuỗi hản ứng phức tạp thực hiện được nhờ vai trị xúc tác của một số loại enzym, gồm 2 giai đoạn chủ

yếu:

( Giai đoạn yếm khí (giai đoạn đường phân) (xảy ra ở cơ chất tế bào)

Glucoza(Frúctơza1,6đi((2axít pyruvíc

( Giai đoạn hiếu khí (giai đoạn Crép) (xảy ra

ở ti thể)

2 apyruvic → axetil ∼ CoA

3. Tương quan giữa hơ hấp và quang hợp:

- Trong quang hợp: 6CO2 + 6H2O DL ASMT ⎯⎯⎯→C6H12O6 + 6O2 - Trong hơ hấp : C6H12O6 + 6O2→ CO2 + H2O + 365 Kcal KL:

- Là một quá trình ngược chiều nhau - QH tích lũy năng lượng

- H2 giải phĩng năng lượng

Tĩm lại: H2 đã chuyển hĩa quang năng

được tích lũy dưới dạng hĩa năng trong QH thành một dạng hĩa năng dễ sử dụng và phổ

cập trong tồn sinh giới là ATP.

(?) Thế nào là quá trình hô hấp? (Là kết quả của quá trình chuyển hóa thu O2 và thải CO2 xảy ra trong các tế bào)

(?) Nguyên liệu chủ yếu cho quá trình hô hấp là gì?

(?) Cơ chế của H2 được diễn ra ntn? - Đưa TQ + giảng giải

CO2 + H2O + 365Kcal

- Phương pháp hỏi đáp (?) pttq của QH? (?) pttq của H2?

(?) Nhận xét về nguyên liệu và kết quả của 2 quá trình trên?

(?) Nhận xét về năng lượng?

(?) Năng lượng được giải phóng trong quá trình H2 dùng để làm gì?

(?) Thực chất của H2 về mặt chuyển hóa năng lượng

II/- Sự lên men ở vi sinh vật yếm khí:

a. ĐN sự lên men: Đĩ là quá trình chuyển hĩa glucoz khơng cần oxy để sinh năng lượng của một số vsv.

b. Quá trình lên men rượu : ( Nếu đủ oxy

( Nếu thiếu oxy

c. Quá trình lên men axít lactic d. Mối liên hệ giữa H và lên men

y Trong H2 :

C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + 365 Kcal ( Trong lên men :

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2+ 25Kcal

- Phương pháp hỏi đáp

(?) Vai trò và ứng dụng các SP lên men trong đời sống con người?

(?) Thế nào là sự lên men?

(?) Vai trò và ứng dụng quá trình lên men rượu

(?) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa axít láctíc từ nguyên liệu glucôz

(?) Những điểm giống và khác nhau giữa H2 và lên men.

(?) Hãy giải thích vì sao trong quá trình lên men lại thu được ít năng lượng

E/- Củng cố :

- Dùng 2 phương trình tổng quát để giúp HS so sánh ( QH và H2

( H2 và lên men

- Hãy kể những ứng dụng của quá trình lên men trong đời sống con người

F/- Hướng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị 3 câu hỏi cuối SGK

- Lập bảng so sánh giữa QH-H2 và lên men theo bảng sau :

Quang hợp Hơ hấp (cĩ oxy) Lên men (yếm khí) Nguyên liệu CO2 và H2O C6H12O6 C6H12O6

Sản phẩm C6H12O6+ O2↑

Năng lượng Tích lũy 674 Kcal Phương trình

tổng quát 6CO2 + 6H2O +674 Kcal ASMT

DL

⎯⎯⎯→C6H12O6 + 6O2

Ê

Bài 15: S TRAO ĐỔI CHT SINH VT D DƯỠNG

A/- Mục tiêu:

- HS nêu được KN SVDD, phân biệt DD và tự dưỡng.

- HS hiểu được các đặc điểm của phương thức TĐC ở SV dị dưỡng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY SINH HỌC 10 (DÙNG CHO SINH VIÊN NĂM 3- 4. HỆ CHÍNH QUI VÀ GV CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC) PDF (Trang 58 -67 )

×