dưỡng khơng tồn phần)
2. Theo quan hệ giữa các sinh vật a. Nhĩm cộng sinh - Cộng sinh qua hợp tác - Hội sinh b. Nhĩm hoại sinh c. Nhĩm ký sinh - Ởđộng vật: ( Ký sinh ngồi ( Ký sinh trong - Ở thực vật :
- Ký sinh trên nhiều vật chủ
-Phương pháp hỏi đáp
(?) Như thế nào là SV dị dưỡng?
(?) Cĩ mấy loại SV dị dưỡng? Cho ví dụ? (?) Tại sao lại gọi là SV dị dưỡng tồn phần? Cho ví dụ?
(?) Thế nào là cộng sinh? Cho ví dụ? (?) Giải thích sự cộng sinh của VK Rhizobium với rễ cây họđậu?
(?) Hội sinh? Ví dụ?
(?) Hãy kể những SV thuộc nhĩm ký sinh trên động vật, thực vật mà em biết?
E/- Củng cố:
- Hệ thống các khái niệm: Cộng sinh, hội sinh, hoại sinh, ký sinh - Giải thích thuật ngữ "Biotin" và vai trị của nĩ
F/- Hướng dẫn về nhà :
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK - Lập bảng so sánh theo mẫu sau :
Cộng sinh Hội sinh Hoại sinh Ký sinh
Đặc điểm Đại diện Bài 16-17 : THỰC HÀNH CHƯƠNG II I/- Mục tiêu: - Tìm hiểu cơ chế quang hợp cùng sản phẩm chính của QH - Tìm hiểu các yếu tốảnh hưởng tới quang hợp.
- Tập dượt phương pháp làm thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng thực hành trên đối tượng thực vật.
II/- Nguyên liệu và thiết bị cần thiết:
- Rong đuơi chĩ
- Lá cây được che trước 7 ngày khi tiến hành thí nghiệm (Hướng dẫn HS làm và mang lá cây vào phịng thí nghiệm)
- Cồn 90%
- Thuốc nhuộm hay dung dịch iốt - Na2CO3 (NaHCO3)
- Ánh sáng nhân tạo (đèn điện) - Ống nghiệm, đèn cồn
1/- Thí nghiệm về sự tạo thành tinh bột trong quang hợp:
a. Xử lý lá cây: Trước khi thí nghiệm, hướng dẫn HS che một phần lá trên cây tự
nhiên từ 4-7 ngày. Dùng băng keo hay giấy để che. Sau đĩ ngắt lá đem đến phịng thí nghiệm.
b. Tiến hành :
- Đặt lá vào cốc thủy tinh chứa cồn 90o - Đun cách thủy cốc thủy tinh trên trong nước từ 10-15 phút.
- Vớt lá ra và nhuộm bằng dung dịch iốt - Ghi lại hiện tượng - Giải thích.
2/- Thí nghiệm cây nhả O2 trong quá trình quang hợp
a. Tiến hành thí nghiệm trong SGK
b. Quan sát số bọt khí thốt ra trong các điều kiện ( Dưới ánh sáng mạnh
( Dưới ánh sáng yếu
( Thử xem khí tạo ra trong thí nghiệm là khí gì?
3/- Thí nghiệm chứng tỏ CO2 cần cho quang hợp (SGK) 4/- Thí nghiệm về hơ hấp (SGK)
5/- Thí nghiệm về vai trị của các nguyên tố khống đối với cây trồng (Hướng dẫn HS làm ở nhà theo nhĩm - Nộp kết quả sau 4 tuần)
IV/- Tài liệu tham khảo và mở rộng chương II
1/- Cần làm nổi bật tính qui luật tiến hĩa về phương thức trao đổi chất của sinh vật được thể hiện ở 2 mặt :
+ Trao đổi chất và năng lượng là cơ sở vật chất của mối quan hệ qua lại giữa cơ thể
và mơi trường. Là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể sống. Trải qua quá trình phát triển lịch sử, mỗi lồi cĩ một kiểu trao đổi chất đặc trưng.
+ Sự phân hĩa các kiểu trao đổi chất là kết quả của quá trình phát triển lịch sử. Giữa các kiểu trao đổi chất đều cĩ mối liên hệ chặt chẽ. Trong đĩ quan trọng nhất là mối quan hệ giữa các sinh vật tự dưỡng và các sinh vật dị dưỡng đã bổ sung cho sự tuần hồn liên tục của vật chất trong tự nhiên.
2/- Phân biệt sự trao đổi chất với mơi trường ở vật vơ sinh và sinh vật.
( Nếu xét về mặt hiện tượng thì vật vơ sinh cũng như sinh vật đều cĩ sự trao đổi chất với mơi trường.
Qua thí nghiệm của Lavoađiê ta cũng nhận thấy điều này:
- Đốt ngọn nến, nến cháy là nhờ lấy được oxy trong khơng khí và tạo ra khí cacbonic. Hiện tượng này cũng giống như là một cái cây, một con chuột phải thường xuyên hơ hấp (nghĩa là lấy oxy và thải ra khí cacbonic)
Nến cháy một lúc rồi tắt và con vật sẽ chết sau một thời gian úp chúng trong chuơng thủy tinh. Nến cháy và chuột thở đều lấy oxy từ khơng khí và thải ra khí cácboníc. Úp trong chuơng là cách li với mơi trường xung quanh (khơng khí), cả hai đều khơng cĩ sự
trao đổi chất với mơi trường nên nến tắt và chuột chết.
- Nhưng xét về mặt bản chất thì sự trao đổi chất ở vật vơ sinh và sinh vật là hồn tồn khác nhau:
( Đối với vật vơ sinh (nến), càng tiếp xúc với mơi trường càng chĩng dẫn đến sự hủy hoại chúng (sáp nến), nếu cách li với mơi trường mới được bảo tồn.
( Đối với sinh vật thì trao đổi chất với mơi trường lại là điều kiện để tồn tại và phát triển, nếu trao đổi chất ngừng thì sinh vật sẽ khơng tồn tại, nên cĩ thể nĩi: "Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống", "là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể sống".
3/- Trình bày sự trao đổi chất giữa tế bào với mơi trường xung quang qua màng tế bào:
ở trong các cơ thể đa bào cũng giống như tế bào của cơ thể đơn bào TĐC với mơi trường xung quanh.
Sự trao đổi chất giữa TB với mơi trường xung quanh (mơi trường ngồi đối với cơ thể đơn bào và mơi trường trong đối với tế bào của cơ thể đa bào) thường là những chất hịa tan trong dung mơi (nước) được thực hiện qua màng tế bào. vậy sự trao đổi đĩ thực hiện theo những cơ chế sau :
* Theo cơ chế khuếch tán:
Khuếch tán luơn luơn là quá trình thụ động, tuân theo các qui luật vật lý, dựa hồn tồn vào sự khác biệt về nồng độ các chất hịa tan, chúng luơn di chuyển qua màng từ
nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp (nghĩa là thuận chiều với dốc nống độ) mà khơng địi hỏi tế bào phải tiêu hao năng lượng.
Trong hiện tượng khuếch tán qua màng, người ta phân biệt ra:
- Hiện tượng thẩm thấu (khuếch tán các phân tử dung mơi mà phần lớn là nước qua màng) - Cịn gọi là hiện tượng thấm lọc.
- Hiện tượng thẩm tách (khuếch tán đối với các chất hịa tan qua màng)
* Theo cơ chế hoạt tải qua màng:
Khuếch tán chỉ là một hiện tượng lý học đơn thuần, trong khi màng tế bào là màng sống, nên ngồi cơ chế trên, sự hấp thụ và thải ra một số chất cĩ thể đi ngược dốc nồng độ (cịn gọi là gradient nồng độ) nhờ các "thể tải" hay "chất mang" (đĩ là các protein màng) thực hiện sự vận chuyển đĩ, trong trường hợp này tế bào phải chi dùng năng lượng.
Cơ chế hoạt tải qua màng được diễn ra như sau :
(Cơ chất: ở ngồi màng nếu là chất hấp thụ, ở trong mang2 nếu là chất thải)
* Theo cơ chế biến dạng của màng tế bào :
Ngồi 2 cơ chế trên đảm bảo sự vận chuyển qua màng các chất cĩ kích thước nhỏ,
đối với một số phân tử các chất cĩ kích thước lớn cĩ thể được trao đổi qua màng nhờ
khả năng biến dạng tích cực của màng tế bào, bằng cách lõm xuống thành túi bao lấy vật như hiện tượng bắt mồi của trùng biến hình được gọi là thực bào, nếu bao lấy dịch lỏng thì đĩ là sự ẩm bào.
Trường hợp tế bào cần chuyển các chất ra khỏi tế bào thì xảy ra quá trình ngược lại. Chẳng hạn các chất tiết của các tế bào tuyến đưa các enzym (tuyến ngoại tiết) hoặc các hooc mơn (tuyến nội tiết) ra khỏi tế bào. Các túi chứa các chất này chuyển tới màng, kết hợp với màng và đẩy chúng ra khỏi tế bào (bằng cách lồi lên trên mặt tế bào)
Đĩ là những cơ chế đảm bảo cho sự trao đổi chất thực hiện qua màng tế bào. Tuy nhiên, màng tế bào là một màng sống cĩ tính chọn lọc nên chỉ cho đi qua những chất cần cho tế bào. Nĩ là màng bán thấm.
* Đối với chất khí cũng chỉ cĩ thể vận chuyển qua màng tế bào khi hịa tan trong dung mơi và thực hiện bằng cơ chế khuếch tán qua màng do sự chênh lệch nồng độ của các khí hịa tan giữa hai bên.
Ta biết rằng ếch thở bằng da là chủ yếu nên da phải luơn luơn ẩm ướt (nhờ một chất nhầy do các tuyến da tiết ra cĩ tác dụng giữ nước) nên ếch thường trú trong râm, bên
đám ao, hồ, trong hang ẩm, hoạt động chủ yếu về chiều tối.
Sự trao đổi khí giữa các phế nang với máu và ngược lại (oxy từ phế nang vào máu và cacboníc từ máu vào phế nang) thực hiện được là do trong thành phế nang cĩ lĩt một lớp mỏng nước. Các khí hịa tan trong lớp nước này sẽ khuếch tán vào máu và tiếp nhận các khí từ máu chuyển qua.
4/- Trạng thái năng lượng và dạng năng lượng
- Trạng thái năng lượng: Năng lượng trên trái đất chỉ tồn tại dưới 2 trạng thái: ( Trạng thái ẩn dấu gọi là thế năng.
( Trạng thái bộc lộ lộ tác dụng gọi là hoạt năng.
- Dạng năng lượng: Là nĩi đến sự chuyển hĩa năng lượng (dạng năng lượng tương
đương với dạng cơng khác nhau) như điện năng, quang năng, nhiệt năng, cơ năng... Nguồn cung cấp dạng năng lượng này là năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, năng lượng hĩa học ...
* Sự chuyển hĩa năng lượng trong sinh giới: Quang năng của mặt trời được chứa trong chuyển động của các hạt prơton ánh sáng đã được nạp cho diệp lục để co kéo các phân tử CO2 và H2O lại gần nhau rồi kết hợp chúng thành một hợp chất hữu cơ
như glucoza chẳng hạn. Như vậy, mối liên kết hĩa học trong phân tử glucoza là một phần hoạt năng của ASMT đã được cho phân tử glucoza và nay được cất giữ trong phân tử glucoza dưới dạng các thế năng (các liên kết hĩa học cĩ chứa năng lượng). Khi xảy ra phản ứng phân hủy glucoza (ta thừơng hay gọi là quá trình đường phân) thì các mối liên kết hĩa học giữa các phân tử C-H-O trong phân tử glucoza bị bung ra (hay bị bẻ gãy). Thế năng được giải phĩng sẽ biến đổi thành:
- Hoạt năng được sử dụng trong các hoạt động sống (co cơ, vận động ...) - Thế năng trong các hợp chất hữu cơ mới được tổng hợp.
- Thế năng trong hợp chất ATP để cĩ thể dễ dàng sử dụng trong các hoạt động sống khi cần.
Trong quá trình chuyển hĩa thành các trạng thái năng lượng khác nhau đĩ thì cĩ một phần nhỏ năng lượng thốt ra ngồi mà cơ thể khơng thể thu hồi được dưới dạng nhiệt năng.
Tĩm lại: Trong nhiều trường hợp, hoạt năng của một liên kết hĩa học bị phá vỡ lại
được dùng để tổng hợp một chất mới hay ngược lại. Sự chuyển đổi năng lượng từ
dạng này qua dạng khác người ta gọi là sự chuyển hĩa năng lượng.
5/- Mối liên hệ giữa đồng hĩa và dị hĩa trong chuyển hĩa nội bào :
Sự trao đổi chất qua màng tế bào chỉ là biểu hiện bên ngồi của quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng. Thực chất của quá trình này xảy ra bên trong tế bào và
được gọi là sự chuyển hĩa nội bào, bao gồm 2 mặt đồng hĩa và dị hĩa. Đĩ là 2 quá trình đối lập (mâu thuẫn) nhưng gắn bĩ chặt chẽ, liên hệ mật thiết với nhau, được thể
- Là quá trình tổng hợp các thành phần chất riêng của tế bào từ các HCHC đơn giản và hợp chất vơ cơ
- Quá trình này cần năng lượng. Năng lượng đĩ là năng lượng ASMT hoặc năng lượng do quá trình dị hĩa cung cấp. Như vậy vật chất được tổng hợp nên cĩ tích lũy năng lượng
ở dạng thế năng.
- Khơng cĩ đồng hĩa thì khơng cĩ vật chất để sử dụng trong dị hĩa
- Là quá trình phân giải các chất hữu cơ đã tổng hợp trong đồng hĩa tạo thành những hợp chất đơn giản.
- Quá trình này giải phĩng năng lượng đã tích lũy trong vật chất được tổng hợp dưới dạng thế năng thành hoạt năng cần thiết sử
dụng cho mọi hoạt động sống của tế bào, trong đĩ cĩ hoạt động tổng hợp các chất mới trong quá trình đồng hĩa tiếp theo. - Khơng cĩ dị hĩa thì khơng cĩ năng lượng cung cấp cho đồng hĩa cũng như mọi hoạt
động sống của tế bào cơ thể.
6/- Enzym và cơenzym:
Tồn bộ quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong cơ thể cũng như trong từng tế bào diễn ra liên tục nhờ những phân tử protein đặc biệt gọi là enzym.
1. Khái niệm về enzym: Đĩ là chất xúc tác sinh học cĩ bản chất là protein được tế bào sống tổng hợp ra. Chúng điều chỉnh tốc độ và tính đặc hiệu của hàng ngàn phản
ứng hĩa học xảy ra trong tế bào.
2. Cơ chế hoạt động của enzym E : enzym E ( S : phức chất trung gian S : cơ chất 3. Đặc tính của enzym: - Đẩy nhanh tốc độ của phản ứng E + S → E ∼S → E + sản phẩm của S
- Cĩ hoạt tính cao. Một phân tử enzym catalaza cĩ thể phân hủy 5.000.000 phân tử
perơxihyđrơ trong 1 phút. Trong khi đĩ phải mất 300 năm nếu dùng sắt làm xúc tác cho phản ứng.
- Tính chuyên hĩa cao: Mỗi enzym chỉ xúc tác cho phản ứng đối với một cơ chất nhất định trong những điều kiện nhất định (độ pH, nhiệt độ ...)
Ví dụ: Enzym pepsin chỉ hoạt động trong mơi trường axít (pH=2) khi phân giải prơtein, trong khi enzym tripsin lại hoạt động rất tốt ở mơi trường kiềm (pH=8-8,5), amylaza chỉ
phân giải tinh bột (glucoza) chứ khơng phân giải được protein trong mơi trường kiềm. Tất cả các enzym hoạt động tốt ở nhiệt độ 37 oC
- Enzym cĩ khả năng tác động như một chất xúc tác khơng chỉ trong tế bào, nơi mà nĩ được tạo ra mà nĩ cịn cĩ tác dụng xúc tác cả ngồi tế bào. Nĩ đĩng vai trị xúc tác sinh học trong các phản ứng tổng hợp (thuộc quá trình đồng hĩa) cũng như các phản
ứng phân giải các chất (thuộc quá trình dị hĩa).
- Trong tế bào sống của cơ thể chứa khoảng 1000 enzym khác nhau, mỗi enzym tham gia vào một phản ứng phản ứng nhất định. Một số enzym ngồi prơtein, cịn cĩ một phân tử hữu cơ nhỏ cĩ nguồn gốc từ vitamin gọi là cơenzym, cĩ tác dụng như một cầu nối giữa enzym và chất tham gia phản ứng.
Cơenzym cịn cĩ thể là các ion kim loại như : Mg++, Fe++, Zn++, Cu++. Enzym và cơenzym chỉ cĩ tác dụng xúc tác đẩy nhanh tốc độ của phản ứng chứ khơng tham gia vào sự tạo thành các chất trong phản ứng. Chúng vẫn giữ nguyên bản chất, khơng bị
mất đi hoặc tiêu hao sau phản ứng và cĩ thể tiếp tục hoạt động trong các phản ứng tiếp theo.
7/- Cơ chếđĩng mở khe khí khổng :
Cây xanh thốt nước ở 2 vị trí
Tầng cutin (đối với cây cịn non)
Khe khí khổng
a/- Cấu tạo khe khí khổng: Khe khí khổng được cấu tạo bởi hai tế bào hình hạt đậu với vách tế bào trong dày hơn vách tế bào ngồi và hai mặt lõm (vách dày) đối diện nhau (hình 21- trang 41-SGK)
b/- Cơ chế:
- Ngồi sáng:
AS( ( QH( ( lượng CO2( ( độ pH kiềm( (pH = 6,1 - 7,3) thuận lợi cho quá trình hoạt
động của enzym phốtphorilaza phân giải tinh bột (C5H10O5)n thành C6H12O6 ( lượng glucoza ( ( AXTT( ( tế bào hút nước ( tế bào no nước ( KKK mở.
- Trong tối:
AS yếu ( QH( ( lượng CO2( ( độ pH axít( (pH=2,9-6,1) thuận lợi cho quá trình chuyển hĩa glucoza( tinh bột ( lượng tinh bột( ( AXTT( ( tế bào khơng hút nước ( TB khơng no nước ( KKK đĩng.
8/- Tại sao cây mọc tốt trên đất mùn ?
- Mùn là gì? Là loại đất trong đĩ gồm lá rụng, xác động thực vật và chất thải của sinh vật (urê, amơniac)
Tuy nhiên, trong tất cả các loại đạm trên, cây chỉ hấp thụ và sử dụng được 2 loại đạm - Đĩ là đạm nitrát (NO3 -) và đạm amơn (NH4+). Hai dạng đạm này rất ít tồn tại tự do trong tự nhiên mà phải nhờ một hệ vi sinh vật chuyển hĩa các dạng đạm (urê, amoniac, nitơ tự do ...) mà thành. Quá trình thực hiện qua 3 giai đoạn cĩ sự tham gia của VSV