III. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẾN NĂM 2020.
1. Những lợi thế và hạn chế tác động đến sự phát triển sản xuất VLXD
ởBắc Kạn.
1.1. Những lợi thế.
- Kết luận số 26-KL/TW ngày 02/08/2012 của Bộ Chính Trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 37/NQ-TW ngày 01 tháng 7 năm 2004 của Bộ Chính trị là cơ sở để phát triển kinh tế các tỉnh miền núi nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng. Hiện tại cơ sở vật chất kỹ thuật của Bắc Kạn đang được Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển mạnh nên nhu cầu sử dụng các chủng loại VLXD là rất lớn, nên có thể xem Bắc Kạn là một thị trường có tiềm năng cho việc phát triển ngành VLXD.
-
cơng nghiệp, –
sản nói chung và sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng,... -
, xuất nhậ -
khu vực phía bắc.
- Hiện tại cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành công nghiệp VLXD ở Bắc Kạn tuy chưa phải là mạnh so với các tỉnh khác trong vùng, nhưng cũng là những nền móng ban đầu cho việc phát triển tiếp theo.
1.2. Những hạn chế.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi cơ bản nêu trên, việc phát triển sản xuất và mở rộng thị trường VLXD ở Bắc Kạn cũng còn gặp những khó khăn nhất định:
- Địa hình Bắc Kạn bị chia cắt nhiều, hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao
thơng, cấp thốt nước, cấp điện...) còn chắp vá, thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo
quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật; kiến trúc không gian dân cư nhiều khu vực xây dựng chưa đúng quy định làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan đơ thị. Do đó việc vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất và vận chuyển VLXD sẽ gặp khơng ít khó khăn về thời gian và chi phí dẫn đến việc giá thành sản phẩm ln cao hơn các khu vực khác.
- Mặc dù trong những năm gần đây, kinh tế Bắc Kạn có tốc độ tăng trưởng khá, song Bắc Kạn là một trong số các tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp nên quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ, mức thu nhập bình quân đầu người ở mức trung bình thấp của vùng, đời sống của nhiều khu vực dân cư đặc biệt là các vùng cao, vùng xa rất khó khăn. Bên cạnh đó những yếu tố bất lợi của thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt luôn là mối đe dọa cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Khả năng thu hút đầu tư nước ngồi vào tỉnh cịn thấp trong khi nguồn vốn lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng đối với các nền kinh tế; khả năng tích lũy và tái đầu tư thấp trong khi nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, mặt khác công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật các khu, cụm cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế do vậy việc kêu gọi đầu tư cịn nhiều khó khăn.
- Bắc Kạn nằm xa bến cảng và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước nên việc trao đổi thơng tin, giao lưu kinh tế cịn chưa kịp thời, việc tiếp thu những cơng nghệ hiện đại cịn chậm và cịn gặp những khó khăn nhất định; thị trường hàng hóa cịn chưa phát triển do sức mua trong nhân dân còn thấp; việc giao lưu trao đổi hàng hóa với bên ngồi cịn phải chịu chi phí vận tải lớn vì điều kiện giao thơng và khoảng cách.
- Cơng tác điều tra cơ bản nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD mà cụ thể là cơng tác thăm dị trong nhiều năm gần đây ít được triển khai, nên việc đánh giá chính xác chất lượng, trữ lượng của một số mỏ đã phát hiện chưa thực sự là chỗ dựa tin cậy cho việc phát triển và mở rộng sản xuất trước mắt cũng như lâu dài. Nhiều mỏ và điểm khoáng sản mới dừng ở mức độ tìm kiếm, khảo
sát sơ bộ như đá xây dựng, sét gạch ngói, cát sơng… hoặc mới chỉ dừng ở mức tính đủ trữ lượng cho sản xuất hiện tại ở một số cơ sở, chứ chưa có mục đích thăm dị cho lâu dài do vậy chưa đủ cơ sở tin cậy để dự kiến phát triển sản xuất VLXD về lâu dài. Mặt khác, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về tài nguyên khoáng sản hiệu quả chưa cao;
- Một số sản phẩm VLXD trên địa bàn chủ yếu phục vụ các cơng trình cơ sở hạ tầng tại chỗ, do đó thời gian cấp phép và thời hạn khai thác phụ thuộc chủ yếu vào thời gian thi cơng cơng trình, vì vậy việc các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư trang thiết bị và cơ sở hạ tầng.
- Lực lượng cán bộ có trình độ KHKT về chun ngành VLXD hầu như có rất ít do vậy nhiều vấn đề khó khăn nảy sinh trong sản xuất cũng như việc nghiên cứu phát triển sản phẩm của ngành VLXD ở Bắc Kạn còn nhiều hạn chế. Lực lượng cán bộ KHKT trong các lĩnh vực sản xuất VLXD ở Bắc Kạn vẫn còn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngày càng cao của ngành cơng nghiệp VLXD nói riêng và tồn ngành kinh tế của tỉnh nói chung.
- Các sản phẩm hàng hố cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ trên địa bàn tỉnh quy mơ cịn nhỏ, chưa có thương hiệu nên việc cạnh tranh các sản phẩm VLXD của tỉnh với các thị trường trong vùng là một thách thức khơng nhỏ, địi hỏi các sản phẩm VLXD ở Bắc Kạn phải có chất lượng tốt và giá thành hạ thì mới có thể tồn tại và phát triển.