Bài 28: Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm KHTN 6 phân môn sinh hóa (Trang 77 - 85)

quan sát vi khuẩn

Câu 1: Để sữa chua ở nhiệt độ phòng khoảng 25oC trước khi quan sát nhằm mục đích gì?

 A. Sữa chua mất bớt các vi khuẩn gây hại.  B. Sữa chua trắng trong, dễ quan sát hơn.  C. Sữa chua từ sệt hóa lỏng.

 D. Giúp các vi khuẩn trong sữa chua hoạt động, có thể nhân lên tạo số lượng lớn giúp việc quan sát dễ dàng hơn.

Câu 2 : Chọn đáp án đúng:

 A. Các vi khuẩn trong sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hoá con người

 B. Sữa chua để càng lâu thì vi khuẩn trong sữa chua càng phát huy tác dụng

 D. A, B, C đều sai

Câu 3: Nước được sử dụng trong quá trình làm sữa chua là gì?

 A. Nước sôi.

 B. Nước đun sôi để nguội.

 C. Nước lạnh.

 D. Nước đun sôi để nguội đến khoảng 50oC

Câu 4: Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn

trong nước dưa muối, cà muối có tác dụng nào sau đây?

 A. Làm tăng số lượng vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối.  B. Vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát hơn.

 C. Phóng to các tế bào vi khuẩn dễ quan sát.

 D. Tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cà muối.

Câu 5 : Tại sao phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh ?

 A. Để làm giảm sự lên men của vi sinh, giúp sữa chua để được lâu hơn và luôn giữ được mùi vị thơm ngon.

 B. Để ăn ngon hơn

 C. Để sữa chua lên men nhanh hơn

 D. Để sữa chua sánh hơn

Câu 6: Vi khuẩn có trong hộp sữa chua có hình dạng như thế nào?

 A.Hình sợi.  B. Hình cầu.  C. Hình que.

 D. Hình chữ V.

Câu 7: Tại sao trong bước quan sát vi khuẩn có trong hộp sữa chua cần quan

 A. Để thấy rõ hơn cấu tạo của vi khuẩn.  B. Thuận theo chiều quay của vật kính.

 C. Bước đầu xác định vị trí có nhiều vi khuẩn.

 D. Mắt làm quen được với ánh sáng của kính hiển vi.

Câu 8: Trong bước làm sữa chua, sau khi tạo hỗn hợp gồm nước (hoặc sữa

tươi) ấm, sữa đặc có đường và sữa chua tại sao chúng ta cần ủ ấm hỗn hợp?  A. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lactic phát triển.

 B. Hạn chế vi khuẩn khác xâm nhập.  C. Ủ ấm giúp sữa chua có màu trắng.

 D. Sữa chua nhanh chín.

Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nước quá nóng làm sữa chua?

 A. Sữa chua đặc quánh lại.  B. Sữa chua bị mất vị.

 C. Sữa chua có màu vàng đục.

 D. Vi khuẩn cần trong quá trình làm sữa chua sẽ bị giết chết bởi nhiệt độ cao.

Câu 10 : Chọn đáp án đúng trong những đáp án dứoi đây :

 A. Sau khi trộn hỗn hợp gồm sữa đặc, hộp sữa chua giống và nước sôi, ta nên bỏ ngay hỗn hợp vào tủ lạnh để tránh bị hỏng

 B. Sau khi ủ sữa chua đủ độ chua mới nên cho vào tủ lạnh

 C. Sau khi ủ ấm sữa chua, chỉ cần để ở nhiệt độ phòng và dùng dần  D. A và B đều đúng

Câu 11: Để tiến hành quan sát vi khuẩn trong hộp sữa chua cần sử dụng

dụng cụ nào sau đây?

 A. Kính bảo hộ trong phòng thí nghiệm.  B. Kính lúp.

 C. Ống nhòm.  D. Kính hiển vi.

Câu 12: Vi khuẩn trong hộp sữa chua có tên là gì?

 A. vi khuẩn lao.  B.vi khuẩn acetic.  C. vi khuẩn lactic.

 D. vi khuẩn E. coli.

Câu 13 : Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau đây :

 A. Vi khuẩn thì hoàn toàn có lợi  B. Vi khuẩn hoàn toàn có hại

 C. Có một số vi khuẩn có lợi, một số vi khuẩn có hại.

 D. Cả A, B, C đều sa

Câu 14 : Vì sao trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa

chua dùng làm giống?

 A. Vì vi khuẩn không sống được trong nước sôi.

 B. Vì nước sôi sẽ làm sữa chua lên men nhanh hơn  C. Vì nước sôi sẽ làm giảm độ sánh của sữa chua  D. Một đáp án khác

Câu 15: Vi khuẩn lactic bổ sung khi làm sữa chua có nguồn gốc từ đâu

 A. Nước ấm.  B. Sữa đặc.  C. Sữa tươi.

 D. Hộp sữa chua giống

Câu 16: Tạo sao sau thời gian ủ ấm, không nên để sữa chua ở bên ngoài quá

 A. Sẽ làm giảm độ sánh của sữa chua, dẫn đến không ngon  B. Sữa chua sẽ lên men nhanh hơn dẫn đến dễ bị hỏng

 C. Vì ở môi trường bên ngoài, vi khuẩn trong sữa chua không có tác dụng lên men

 D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 17 : Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất

trong thế giới sống?

 A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất  B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất  C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh

 D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ

Câu 18 : Nguyên nhân gây bệnh viêm da là?

 A. Vi khuẩn tả  B. Vi khuẩn tụ cầu vàng

 C. Vi khuẩn lao  D. Vi khuẩn lactic

bài 29 : Virus

Câu 1: Vật chất di truyền của một virus là?

 A. ARN và ADN  B. ADN hoặc ARN

 C. ADN hoặc gai glycoprotein  D. ARN và gai glycoprotein

Câu 2: Cho các nhận định sau về virut ở thực vật, có bao nhiêu nhận định

chính xác?

(2) Một số thực vật bị nhiễm virut nhưng không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. (3) Virut ở thực vật rất khó lây lan, do đó không thể tạo thành dịch lớn.

 A. 1

 B. 2  C. 3

 D. 0

Câu 3: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

 A. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

 B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

 C. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

 D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 4: Vaccine được tạo ra từ chính những mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus)

đã chết hoặc làm suy yếu, có tác dụng phòng ngừa nhiều bệnh lây nhiễm. Để đạt hiệu quả phòng bệnh cao, thời điểm tiêm vaccine thích hợp nhất là khi nào?

 A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh

 B. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh

 C. Khi cơ thể khỏe mạnh

 D. Sau khi khỏi bệnh

Câu 5: Virus chủ yếu được tạo thành từ đâu?

 A. chất béo  B. cacbohydrat  C. axit nucleic

Câu 6: Điều gì là do nhiễm vi-rút?

 A. bệnh than

 B. cảm lạnh thông thường

 C. viêm màng não do vi khuẩn

 D. MRSA

Câu 7: Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

 A. Bệnh dại

 B. Bệnh kiết lị

 C. Bệnh vàng da

 D. Bệnh tả

Câu 8: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:

 A. Chưa có cấu tạo tế bào

 B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ  C. Có kích thước hiển vi

 D. Có hình dạng không cố định

Câu 9: Virus có các hình dạng chính nào sau đây?

 A. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp

 B. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que  C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp

 D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que

Câu 10: Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi

năm?

 A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian

 C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm

 D. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm

Câu 11: Virut kí sinh ở vi khuẩn còn được gọi là

 A. Vi khuẩn lai.  B. Thể thực thuẩn.

 C. Vi khuẩn cổ.  D. Virut lai.

Câu 12: Những vi sinh vật này gây ra các bệnh như AIDS, mụn rộp, mụn cóc,

cúm và thủy đậu.  A. nấm  B. vi khuẩn

 C. động vật nguyên sinh  D. vi rút

Câu 13: Virut gây bệnh ... vào cơ thể tới thần kinh trung ương theo dây

thần kinh ngoại vi  A. Dại

 B. HIV

 C. Đậu mùa

 D. Viêm não

Câu 14: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh

nào dưới đây do virus gây ra?  A. Viêm gan B, AIDS, sởi

 B. Quai bị, lao phổi, viêm gan B  C. Tả, sởi, viêm gan A

Câu 15: Các loại virut gây bệnh như virut viêm gan B, virut hecpet là loại tác

nhân gây đột biến nào sau đây?  A. Tác nhân hóa học.  B. Tác nhân vật lí.  C. Tác nhân sinh học.

 D. Tác nhân môi trường.

Câu 16: Bệnh do virut gây nên lây nhiễm qua côn trùng rồi truyền qua người

 A. bệnh dại, bệnh viêm não Nhật Bản.  B. SARS, AIDS.

 C. AIDS.

 D. bệnh sốt xuất huyết, bệnh viêm não Nhật Bản.

Câu 17: Nhiều loại virut gây bệnh cho người và động vật đã được nghiên cứu

để sản xuất ... để phòng chống bệnh có hiệu quả. Điền vào chỗ trống (....) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa?

 A. kháng thể.  B. vacxin.

 C. thực bào.

 D. inteferon.

Câu 18: Bệnh cúm do virut cúm gây nên lây truyền theo đường

 A. tiêu hóa.  B. hô hấp.  C. tiết niệu.

 D. quan hệ tình dục.

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm KHTN 6 phân môn sinh hóa (Trang 77 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w