Bài 3 4: Thực vật

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm KHTN 6 phân môn sinh hóa (Trang 103 - 108)

Câu 1: Bộ phận nào của cây thường đặc biệt và dễ nhận biết nhất?

 B. rễ  C.thân

 D. hoa quả

Câu 2: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm của tất cả các loài thực vật?

 A. cấu trúc mạch

 B. đa bào

 C. sinh vật nhân chuẩn

 D. sinh vật tự dưỡng

Câu 3: Thực vật hạt kín được chia thành hai nhóm

 A. cây lá kim và cây hạt trần  B. có mạch và không mạch  C. rêu và hoa

 D. dicots và monocots

Câu 4: Đặc điểm chung của các cây sống ở vùng khô hạn là

 A. Thân mọng nước

 B. Lá to  C. Rễ nông

 D. Ra hoa quanh năm.

Câu 5: Tại sao mỗi lông hút có thể được coi là một tế bào?

 A. Vì nó là tế bào biểu bì kéo dài.

 B. Vì nó có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.

 C. Vì nó có đủ các thành phần của một tế bào như: vách, màng sinh chất, chất tế bào, nhân.

Câu 6: Thực vật được chia thành các ngành nào?  A. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết  B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

 C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm

 D. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín

Câu 7: Cho các nhận định sau về giới Thực vật, có bao nhiêu nhận định

chính xác:

(1) Rêu là nhóm nguyên thủy nhất còn giữ nhiều đặc điểm nguyên thủy gần với tảo.

(2) Thực vật Hạt kín là nhóm đa dạng nhất về cá thể và về loài. (3) Thực vật Hạt trần tiến hóa hoàn thiện hơn thực vật Hạt kín.

 A. 1  B. 3

 C. 2

 D. 0

Câu 8: Dựa vào đâu người ta nói thực vật có khả năng điều hòa không khí?

 A. Sự hô hấp của người, động thực vật, hoạt động của nhà máy, sự đốt cháy....đều tiêu tốn oxi và thải ra các khí cacbonic

 B. Thực vật quang hợp tiêu thụ khí cacbonic và thải Oxi, góp phần (chủ yếu) làm cân bằng các khí này trong không khí

 C. Ở thực vật, lượng khí cacbonic thải ra trong hô hấp được sử dụng ngay vào quá trình quang hợp nên vẫn giữ được môi trường trong sạch

 D. Câu A và B đều đúng

Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

 A. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2  B. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

 C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

 D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 10: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

 A. Mặt trên của lá  B. Mặt dưới của lá

 C. Thân cây

 D. Rễ cây

Câu 11: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không

xuất hiện ở các ngành khác?  A. Hoa

 B. Quả

 C. Noãn

 D. Rễ

Câu 12: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành

Hạt kín là?

 A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.  B. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

 C. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

 D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 13: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

 A. Cây bưởi

 B. Rêu tản

 C. Cây vạn tuế  D. Cây thông

 A. tất cả được viết hoa và tất cả được in nghiêng

 B. tên chi viết hoa và loài viết thường, tất cả đều được in nghiêng

 C. liệt kê tất cả các danh mục, tất cả được in nghiêng

 D. tên bộ viết hoa và tên loài viết thường, tất cả đều được in nghiêng

Câu 15: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực

vật?

 A. Vì chúng có hệ mạch  B. Vì chúng có rễ thật

 C. Vì chúng sống trên cạn  D. Vì chúng có hạt nằm trong qu

Câu 16: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

 A. Ngăn biến đổi khí hậu  B. Cung cấp thức ăn

 C. Giữ đất, giữ nước  D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

Câu 17: Cấu trúc nằm giữa vách tế bào và chất tế bào là

 A. Màng sinh chất.

 B. Vách tế bào.  C. Tế bào chất.  D. Nhân.

Câu 18: Điền lần lượt các từ thích hợp vào ô trống sau: Tế bào phân chia và

lớn lên giúp . . . và . . . .  A. (1) hút muối khoáng (2) trao đổi chất  B. (1) phát triển (2) cây sinh trưởng.

 D. (1) cây sinh trưởng (2) phát triển

Một phần của tài liệu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm KHTN 6 phân môn sinh hóa (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w