Mục tiêu, phương pháp, nội dung nghiên cu ứ

Một phần của tài liệu Lập mô hình và mô phỏng dao động ô tô bằng mô hình 14 nghiên cứu ảnh hưởng của mặt đường với hệ thống treo khí nén520 (Trang 30 - 34)

vẫn sử d ng bộ phận ả gi m chấn và thanh ổn định ngang giúp cho t ân xeh dao động nh. ổn đị

u khi n gi m ch n.

(ii) Điề ể ả ấ

B giộ ảm chấn Sky-hook:Một hệ thống treo bán tích cực là một hệ th ng ố treo, mà ở đó có bộ gi m chấn, lò xo, hoả ặc lốp xe được điều khi n tích cể ực. Nghĩa

là các hệ ố s gi m chấn, độ ứả c ng lò xo, ho c đ c ng lặ ộ ứ ốp xe được điều khi n. ể Thường thì người ta hay điều khi n b gi m chể ộ ả ấn. Ưu điểm h th ng bán tích c c là ệ ố ự

giá thành th p, và tiêu tấ ốn năng lượng th p. Tấ ừ các ưu điểm này mà hệ ố th ng treo bán tích cực được mong đợi nhi u cho s phát tri n cề ự ể ủa hệ ố th ng treo tự động điều khi n.ể Ở phần này là nghiên cứu về một hệ thống treo bán tích ực dựa trên lý c thuyết bộ giảm chấn Sky-hook. Dựa trên lý thuyết Sky hook để điều khiển hệ ố- s giảm chấn của hệ thống treo bán tích cực. Lý thuyết bộ giảm chấn Sky-hook 1.18 được quan tâm r ng rộ ải và đã được đ xu t b i D. Karnopp, nh ng nhà nghiên c u ề ấ ở ữ ứ khác chị ảnh hưởng về lý thuyế ở ự điều khiển hệ ống treo bán tích cực. Hình u t s th 1.18 trình bày một ví dụ ề ự phân tích mô phỏng của một hệ thống treo bán tích v s cực mà nó dựa trên lý thuyết bộ ảm chấn Sky- gi hook, và đã tạo ra từ ệc dùng mô vi hình 3 bậc tự do hình 1.18 mà nó g n gi ng mô phầ ố ỏng một ôtô thực.

hi khái

Để ểu rõ sự phân tích bên dưới, ta cần xác định các ký hiệu và một số niệm. Zolà v n tậ ốc thùng xe xét theo phương thẳng đứng; Zwlà v n t c bánh xe xét ậ ố theo phương thẳng đứng; Zovà Zw là các đại lượng vật lý, dấu dương hay âm của vận tốc cho biết chiều của chúng.. Ta có thể quy ước chiều hướng lên như hình 1.18 là chiều dương. Vậy chiều hướng xuống vận tốc hướng xuống là âm. Khi đó ta xét tích số Zo(Zo −Zw) >0 chỉ khi vận tốc thùng xeZovà v n tậ ốc tương đối Z −o Zw

cùng chiều, nghĩa là hại đại lượng vận tốc này cùng âm hoặc cùng dương. Để ậ v n tốc tương đối cùng chiều với vận tốc thùng xe thì rõ ràng vận tốc thùng xe Zo phải lớn hơn vậ ốc bánh xe n t Zw

Hình 1.18. Nguyên lý b gi m ch n Sky-hook ộ ả ấ

1.4. Mục tiêu, phương pháp, nội dung nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu, luận văn nghiên cứu xây dựng mô hình dao động 1/4 nhằm khảo sát ảnh hưởng của mộ ố t s thông số đến độ êm d u của ị

dao động khi s d ng ph n treo khí, t ử ụ ầ ừ đó có những nghiên cứu đề xuất, phương pháp điều khiển nhằm tăng độ êm dịu của hệ dao động ô tô

- Phương pháp nghiên cứu, luận văn sử ụng phương pháp nghiên cứu lý d thuyết khi xây dựng mô hình hệ dao động theo phương thẳng đứng của khối lượng được treo và khối lượng không được treo ần tử treo khí ph nén được mô t ả theo mô hình GENSYS đây là mô hình phổ ế bi n hi n ệ nay

- Nội dung để khảo sát được ảnh hưởng của một số thông số trên mặt đường n đ êm d u c a h đế ộ ị ủ ệ dao động ô tô, luận văn được b c c làm 3 ố ụ

chương như sau : Chương 1: T ng quan ổ

Chương 2: ập mô hình dao độ L ng 1/4

Chương 3: Kh o sát ả ảnh hưởng biên d ng m t đưạ ặ ờng đến dao động ô tô b ng mô hình 1/4 ằ

CHƯƠNG 2. LẬP MÔ HÌNH DAO Đ NG Ô TÔ ¼ Ộ

2.1. Mô hình dao động ¼ t ng quát ổ 2.1.1. Các thành phần mô hình dao động.

a. Phần không được treo

Gồm có cầu - dầm cầu, hệ thống chuyển động (bánh xe), cơ cấu dẫn động lái… Trọng lượng của phần này không tác dụng lên hệ thống treo. Có một số cơ phận của ôtô vừa được lắp lên phần được treo, vừa được lắp lên phần không được treo như: nhíp, giảm chấn, trục các đăng…Do đó một phần khối lượng của chúng được xem như thuộc phần được treo và nửa kia thuộc phần không được treo. Khối lượng không được treo m1 là những cụm chi tiết mà trọng lượng của chúng không tác động lên hệ thống treo mà chỉ tác động lên lốp và truyền xuống mặt đường. Ta

có thể xem phần không được treo là vật thể đồng nhất, cứng hoàn toàn có khối lượng m1 tập trung vào tâm bánh xe.

b. Phần được treo

Là bộ phận chủ yếu của ôtô, bao gồm khung, thùng, hệ thống động lực và các cơ phận khác liên kết với nhau. Toàn bộ khối lượng của các bộ phận này được đặt lên hệ thống đàn hồi và dẫn hướng, gọi là hệ thống treo. Khối lượng được treo m2

gồm những cụm chi tiết mà trọng lượng chúng tác động lên hệ thống treo như khung, thùng xe, hành khách, hàng hóa và một số các chi tiết khác….Trong hệ dao động tương đương, khối lượng được treo được xem là một vật thể đồng nhất, cứng hoàn toàn.

Hệ số khối lượng là tỷ số giữa khối lượng được treo m2 và khối lượng không được treo m1 : 1 2 m m m = δ (2.1) Hệ số khối lượng có ảnh hưởng lớn tới độ êm dịu chuyển động. Giảm khối lượng không được treo sẽ giảm được lực va đập truyền lên khung xe, còn tăng khối lượng được treo sẽ làm giảm được dao động khung xe.

Ôtô du lịch: δm = 6,5 ÷ 7,5 Ôtô tải: δm = 4 5 ÷ c. Các bộ phận của hệ thống treo

Hệ thống treo trên ôtô có nhiệm vụ nối phần được treo M và phần không được treo m một cách đàn hồi. Nó cùng với lốp làm giảm những chấn động gây nên do những mấp mô của mặt đường khi xe chuyển động. Hệ thống treo gồm những thành phần sau:

- Thành phần đàn hồi

Bộ phận đàn hồi có thể gồm một hay một số phần tử đàn hồi và chúng có thể được chia thành loại phần tử đàn hồi bằng kim loại hay loại phần tử đàn hồi phi kim loại. Phần tử đàn hồi kim loại thường là nhíp (dùng ở hệ thống treo phụ thuộc và độc lập), lò xo xoắn ốc và thanh xoắn (hệ thống treo độc lập). Phần tử đàn hồi phi kim loại, gồm có các loại đàn hồi bằng cao su, loại đàn hồi khí ép, loại thủy lực. Lợi dụng ưu thế của từng loại người ta thường sử dụng kết hợp gồm hai hay nhiều phần tử đàn hồi với nhau.

Khi tính đến độ êm dịu chuyển động (các dao động) tần số dao động riêng cần

Một phần của tài liệu Lập mô hình và mô phỏng dao động ô tô bằng mô hình 14 nghiên cứu ảnh hưởng của mặt đường với hệ thống treo khí nén520 (Trang 30 - 34)