thức tính tần số dao động riêng của hệ thống treo n
t
f 300
≈ .
Như vậy có thể xác định độ võng tĩnh theo tần số dao động riêng n của hệ thống. Nói chung ft cho ôtô du lịch không nên nhỏ hơn 150 300mm, đối với xe ÷ buýt ft không bé hơn 100 200mm. Ứng với độ võng này cả hai loại xe trên có tần ÷ số dao động riêng n = 60÷85 lần/phút. Tần số này phù hợp với tần số đi bộ của con người.
Theo tài liệu thiết kế ôtô, để đảm bảo độ êm dịu chuyển động thì tỉ số độ võng tĩnh fts của hệ thống treo sau và độ võng tĩnh ftt của hệ thống treo trước phải nằm trong giới hạn sau:
- Ôtô du lịch : = tt ts f f 0.8 0.9 ÷ 32
- Ôtô tải và xe buýt : = tt ts f f 1.0 1.2 ÷ Độ võng động fđ của hệ thống treo: - Ôtô du lịch : fđ = (0,8 ÷0,9)ft; - Ôtô buýt : fđ = (0,7 ÷0,8)ft ; - Ôtô tải : fđ =1.0ft
Hình 2.1. Quan h tệ ần số dao động riêng phần được treo với độ võng tĩnh - Bộ phận giảm chấn
Gồm lớp vỏ ngoài giảm chấn là xylanh, bên trong xylanh có pistong được bắt chặt với cần bẩy, bộ phận giảm chấn có 2 cụm van
+ Cụm van trên pistong gồm van thoát và van hút (dầu về) phía dưới, các van đóng mở các lỗ dầu trên đầu pistong.
+ Cụm van lắp phía dưới xylanh là cụm van bù gồm van hút ( dầu về ) và van thoát cùng loxo.
Lực cản trong hệ thống treo trực tiếp ảnh hưởng đến việc dập tắt các dao động của vỏ cầu, các dao động này phát sinh khi ôtô chạy trên đường không bằng phẳng. Lực cản chính là lực ma sát trong phần tử đàn hồi, như ma sát giữa các lá nhíp, bạc lót, chốt nhíp, ma sát trong các khớp dẫn hướng, ma sát trong vật liệu của lốp và các chi tiết bằng cao su trong hệ thống treo.
n : t n s ầ ố dao động riêng f : độ võng tĩnh ệhi u d ng ụ
Để hệ thống treo vừa mềm lại vừa dập tắt nhanh dao động, cần giảm ma sát cơ đến tối thiểu, để cho giảm chấn thủy lực đóng vai trò chính trong việc dập tắt các dao động.
- Bộ phận dẫn hướng
Bộ phận dẫn hướng của hệ thống treo có mục đích: xác định tính chất chuyển động của bánh xe đối với mặt tựa và vỏ xe, đồng thời góp phần vào việc truyền lực và mômen giữa bánh xe và vỏ xe.