Tiến trình dạy họcĐiện năng

Một phần của tài liệu giao an ly 9 2cot dep (Trang 50 - 65)

Hoạt động1 Bài cũ:

Khi nào thì vật thực hiện đợc một

công? Vật thực hiện đợc một công khi:-làm cho vật dịch chuyển -làm cho vật bị biến dạng

-làm tăng nội năg…..

Hoạt động2 Năng lơng

Hs thảo luận trả lời câu hỏi c1?

?Tơng tự học sinh thảo luận trả lời câu hỏi c2

C1) Vật có năng lợng

-Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt đất (có khả năng thực hiện công)

C2) Làm cho vật nóng lên Kết luận: (SGK)

Hoạt động3 Các dạng năng lợng và sự chuyển hoágiữa chúng

GV:Treo tranh vẽ hs quan sát Hs thảo luận và trả lời câu hỏi C3

?Máy sấy thì chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?

C3)

A: Cơ năng→Điện năng→Nhiệt năng

B: Điện năng→Cơ năng→Động năng C: Hoá năng→Nhiệt năng →Cơ năng D: Hoá năng→Điện năng→Nhiệt năng E: Quang năng → Nhiệt năng

Hoạt động4 Nhận xét-Kết luận

?Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy hoàn thành kết quả vào bảng

GV gọi học sinh điền …

?hs nhắc lại kết luận

Dạng năng l-

ợng ban đầu Dạng năng lợng cuốicùng Hoá năng Quang năng Điện năng Kết luận: (SGK) Hoạt động5 Vận dụng Hs đọc tóm tắt bài tập

?viết công thức tính nhiệt lợng cung cấp cho ấm nớc

?ở đây bài toán yêu cầu ta tính A vạy Q và A có liên quan gì không?

V=2l⇒m=2kg; t1=20o; t2=80o

C=4200j/kg.độ Tính A?

LG: Q=mc(t2-t1)=….=504kj

Vì điện năng chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng nên Q=A vậy l- ợng điện năng mà dòng điện đã truyền cho nớc là: A=504( KJ)

IV/ Cũng cố:

-Vật có năng lợng khi nó có khả năng thực hiện công -hay làm cho vật nóng lên

-ta nhận biết đợc hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành Cơ năng hay nhiệt năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác

Bài tập về nhà:59.3; 59.4; 59.5

Tác dụng của ánh sáng

I - Mục tiêu

1. Trả lời đợc câu hỏi, tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

2. Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

3. Trả lời đợc các câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì, tác dụng dụng quang điện của ánh sáng là gì.

II- Chuẩn bị:

Đối với mỗi HS

- 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen - 1 hoặc 2 nhiệt kế

- 1 bóng đèn khoảng 25W - 1 chiếc đồng hồi

- 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời

III- Hoạt động dạy học

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: (20 phút)

Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng

a) Đọc SGK trả lời C1 và C2 Phân tích sự trao đổi năng lợng ttrong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về tác dụng này.

Nêu mục đích thí nghiệm và tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm , nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen.

Tiến hành thí nghiệm

Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả.

Dựa vào thí nghiệm để trả lời C3* Phát biểu kết luận chung về tác dụng này.

Yêu cầu HS đọc SGK trả lời C1 và C2

- Nhận xét sự đúng, sai của các ví dụ mà HS nêu về tác dụng nhiệt của ánh sáng

- Hớng dẫn HS xây dựng khái niệm về tác dụng nhiệt của ánh sáng

- Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích thí nghiệm

Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm . Đặc biệt chú ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để thí nghiệm đợc chính xác.

Nếu làm thí nghiệm với một tấm kim loại giống nhau thì phải đảm bảo điều kiện để hai tấm đợc chiếu sáng nh nhau, chú ý cả đến hình dạng của dây tóc bóng đèn.

Nhận xét câu trả lời C3* của HS và tổ chức hợp thức hoá kết luận

HĐ2: (5 phút)

Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng

a) Đọc tài liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vào vở.

c) trả lời C4, C5 và trình bày trớc lớp theo yêu cầu của GV

Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng

Nhận xét đánh giá các câu trả lời C4, C5

Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng

a) đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng?

b) Trả lời C6, C7.

Nêu câu hỏi về khái niệm pin quang điện và tác dụng quang điện

Nhận xét, đánh giá các câu trả lời C6 và C7 Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dụng quang điện và pin quang điện

HĐ4: (5 phút) Củng cố

Đọc SGK và phát biểu theo yêu cầu của GV

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và chỉ định HS phát biểu

Bài 57

Thựchành:

Nhận biết ánh sáng đơn sắc và

ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa chuyển động

I - Mục tiêu

1. Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.

2. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

II- Chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm HS - 1 đèn phát ánh sáng trắng

- các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đĩa CD

- Một nguồn sáng đơn sắc nh các đèn LED - Nguồn điện 3V

Đối với cả lớp

Dụng cụ dùng để che tối

III- Hoạt động dạy học

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ1: (10 phút)

Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm

a) Đọc tài liệu để lĩnh hội các kháiniệm mới và trả lời các câu hỏi của GV

b) Tìm hiểu mục đích thí nghiệm c) Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Tìm hiểu cách làm thí nghiệm và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm

Yêu cầu HS đọc phần I và II SGK Đặt một số câu hỏi để:

- Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới của HS

- Kiểm tra việc nắm đợc mục đích thí nghiệm - Kiểm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành thí nghiệm của HS

HĐ2: (20 phút)

Làm thí nghiệm phân tích ánh sáng màu đỏ một số nguồn màu phát ra.

a) Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra, những nguồn sáng này do nhà trờng cung cấp. b) Quan sát màu sắc của ánh sáng thu đợc và ghi lại chính xác những nhận xét của mình

Hớng dẫn HS quan sát

Hớng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét

HĐ3 (15 phút)

Làm báo cáo thựchành

a) Ghi các câu trả lời và báo cáo b) Ghi các kết quả quan sát đợc vào bảng 1 SGK

c) Ghi kết liụân chung về kết quả thí nghiệm

Chẳng hạn, ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không ? ánh sáng của đèn LED có là ánh sáng đơn sắc hay không ?

Đôn đốc và hớng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết quả.

Bài 58

Tổng kết chơng III: quang học

I - Mục tiêu

1 Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự kiểm tra

2. Vậndụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng

II- Chuẩn bị

III- Hoạt động dạy học

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

HĐ1: (25 phút)

Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra

Trình bày câu trả lời cho các câu hỏi tự kiểm tra (những câu trả lời này đã đợc HS chuẩn bị trớc ở nhà)

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định ngời phát biểu

Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá các câu tả lời của bạn

GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hoá các kết luận cuối cùng

HĐ2: (20 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm một số bài tập vận dụng

a) Làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của GV

b) Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV

Chỉ định một số câu vận dụng cho HS làm Hớng dẫn HS trả lời

chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đó.

GV phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối cùng

Bài 59

Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng

I - Mục tiêu

1. Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc.

2. Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển thành cơ năng hay nhiệt năng.

3. Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. II- Chuẩn bị Đối với GV - Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK - Dinamô xe đạp có bóng đèn - Máy sấy tóc - Bóng đèn pin và pin để thắp sáng - Gơng cầu lõm và đèn chiếu.

- Bình nớc đun sôi làm quay chong chóng.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

HĐ1: (5 phút)

Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng

cá nhân tự nghiên cứu để trả lời C1 và C2

Rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết đợc một vật có cơ năng hay nhiệt năng.

Gọi một vài HS lần lợt trả lời C1 và C2 trớc lớp

Hỏi thêm:

- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng.?

- Nêu ví dụ trờng hợp vật có cơ năng, có nhiệt năng.

HĐ2: (8 phút)

Ôn lại các dạng năng lợng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết đợc các dạng năng lợng đó.

- Nhớ lại biểu thức đã học, trả lời câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và hoá năng.

- Cần phát hiện ra rằng, không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lợng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng

Nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời chug ở lớp: Hãy nêu tên các dạng năng lợng khác (ngoài cơ năng và nhiệt năng)? Làm thế nào mà em nhận biết đợc mỗi dạng năng lợng đó? Cho HS thảo luận cách nhận biết từng dạng năng lợng một.

- Điện năng - Quang năng - Hoá năng.

đã chuyển háo thành cơ năng hay nhiệt năng.

HĐ3: (12 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lợng trong các bọ phận của những thếit bị vẽ ở hình 59.1 SGK

a) cá nhân nghiên cứu trả lời C3

b) Thảo luận chung ở lớp về những biến đổi của hiện tợng quan sát đợc trong mỗi thiết bị, nhờ đó nhận biết đ- ợc có dạng năng lợng nào xuất hiện và do đâu mà có. Trả lời C4

c) Rút ra kết luận 2 trong SGK

GV biểu diễn các thí nghiệm tơng ứng vói các thiết bị vẽ trong hình 59.1 SGK để cho HS thấy rõ dạng năng lợng nào có thể nhận biết trực tiếp đợc, dạng năng llợng nào có thể nhận biết gián tiếp.

Yêu cầu HS mo tả diễn biến của hiện tợng trong từng thiết bị, căn cứ vào đó mà xác định năng lợng xuất hiện trong từng bộ phận

Nêu câu hỏi:

- Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện năng?

- Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo một sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

HĐ4: (10 phút) Vận dụng

Ôn lại cách tính nhiệt lợng truyền cho nớc để suy ra lợng điện năng đã chuyển háo thành nhiệt năng. Trả lời C5

Thảo luận chug ở lớp, lập luận trả lời C5

Cần chỉ rõ đã vận dụng kết luận về sự bảo toàn năng lợng trongcc hiện tợng cơ, nhiệt đã học ở lớp 8 sang các hiện tợng nhiệt, điện.

Nêu câu hỏi gợi ý:

- Trong C5, điều gì chứng tỏ những nhận đợc thêm nhiệt năng?

- Dựa vào đâu mà ta biết đợc rằng nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do điện chuyển hoá thành?

HĐ5: (5 phút) Củng cố bài học

Trả lời câu hỏi củng cố của GV

Nêu câu hỏi:

- Dựa vào dấu hiệu nào ta nhận biết đ- ợc cơ năng và nhiệt năng?

- Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đợc?

Tiết 66 Ngày 06/05/09

Định luật bảo toàn năng lợng

I - Mục tiêu

1.Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng

3. Phát hiện đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng đợc định luật

II- Chuẩn bị

Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại

III- Hoạt động dạy học

Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu Vì sao loài ngời không thực hiện đợc mơ ớc chế tạo động cơ vĩnh cửu, không cần cung cấp năng l- ợng mà vẫn chạy đợc?

Nhiều ngời đã mơ ớc chế tạo đợc một động cơ có thể chạy đợc mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu ban đầu nào cả. Ta hãy tìm hiểu xem, xét về phơng diện năng lợng, vì sao mơ ớc ấy không thực hiện đợc

Hoạt động2 Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lợng

Thảo luận nhóm

?thực hiện thí nghiệm và trả lời C1, C2, C3

b) Thảo luận chung ở lớp

Trong khi lập luận, chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thể có thế năng, động năng, nhiệt năng

c) Làm việc cá nhân. Tìm hiểu thông báo trong SGK

Rút ra kết luận

Trả lời câu hỏi của GV

HS làm thí nghiệm nh hình 60.1

tìm hiẻu xem trong quá trình chuyển động thì năng lợng đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào và tổng cơ năng của viên bi có thay đổi không?

Trả lời C1, C2, c3

Gọi một số HS trình bày những điều quan sát đợc và lập luận để chứng tỏ có sự biến đổi thế năng thành động năng vàngợc lại, có sự hao hụt cơ năng, có sự xuất hiện nhiệt năng.

Hoạt đọng3 Tiến hành thí nghiệm:

Tìm sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lợng khác ngoài điện năng.

?Tìm hiểu thí nghiệm nh ở hình 60.2 SGK

Quan sát , thu thập, xử lí thông tin để trả lời C4, C5

Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5

b) Rút ra kết luận 2 trong SGK cá nhân tự đọc SGK và trả lời câuhỏi của GV

- Cuốn dây treo quả nặng A của máy phát điện và quả nặng B của động cơ điện sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất, chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây treo.

- Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu đợc thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đợc kéo lên cao.

Nêu câu hỏi: hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm trên và so sánh năng lợng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng A và năng lợng cuối cùng mà quả nặng B nhận đợc

Gọi đại diện một số nhóm trình bày lời giải của C4, C5 thảo luận chung ở lớp

Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lợng

Hs chỉ ra đợc nhiệt năng đã truyền đi đâu và không trái với định luật bảo toàn năng lợng.

b) Cá nhân suy nghĩ, thảo luận chung ở lớp để trả lời câu hỏi của GV

Thông báo: các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng l- ợng khác trong tự nhiên và tháy rằng kết luận trên luôn luôn đúng trong mọi trờng hợp và đợc nêu lên thành định luật bảo toàn năng lợng

Ngày nay định luật này đợc coi là định luật tổng quát nhất của tự nhiên, đúng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an ly 9 2cot dep (Trang 50 - 65)