4. Phạm vi nghiên cứu
3.10 Kết quả chụp SEM một số mẫu xi măng
Hình ảnh ch p SEM c a 2 mụ ủ ẫu xi măng, trong đó 1 mẫu có cƣờng độ 28 ngày cao nh t và 1 mấ ẫu xi măng dùng đá vôi thƣờng.
79
SEM m u VM2 ẫ SEM m u VM 5.8 ẫ
80
Các nh SEM nh 3.13 cho m u ả ở Hì ẫ xi măng đá vôi thƣờng và m u ẫ xi măng có
cƣờng độ cao nh t chấ ứa 8% đá vôi magie 28 ngày tu i cho th y: ở ổ ấ
T i 28 ngày tu i c u trúc c a mạ ổ ấ ủ ẫu xi măng dùng đá vôi thƣờng VM2 k t tinh cế ủa các tinh th v i cể ớ ấu trúc đã ổn định tuy nhiên kích thƣớc c a các tinh th v n còn có ủ ể ẫ
kho ng tr ng trong c u trúc và các s i còn tách xa nhauả ố ấ ợ . Đố ới v i m u VM5.8 ẫ có độ xít
đặc cao, các s i dợ ầy đặc và k t l i t ng c m phân b ế ạ ừ ụ ố tƣơng đối đồng đều, điều này
cũng chính là lý do cƣờng độ ủ c a h ồ xi măng tăng lên cao hơn so với m u ẫ VM2. Kết qu ả này cũng phù hợp v i lý thuy t v vi c tớ ế ề ệ ác động nêm c ng c a các hứ ủ ạt đá vôi gây
ra s ự tăng tốc c a quá trình hydrat hóa các hủ ạt xi măng, cung cấp các v trí t o mị ạ ầm m i cho canxi hydroxyt, tớ ạo độ xít đặc nâng cao độ ề nhƣ đã nói đá vôi siêu mị b n n
thúc đẩy tốc độ hydrat hóa, tham gia vào thành phần pha CSH(B) thúc đẩy s hình ự
thành ettrigit (các pha tinh th hình kim) và có kh ể ả năng đã hình thành nên các tổ ợ h p
liên tinh hydro cacboaluminat dày đặc xung quanh các hạt đá vôi. Ngoài ra, s dử ụng đá
vôi magie thì trong xi măng ồ ạt n t i một lƣợng MgCO3 và dolomite CaMg(CO3)2 nhiều
hơn đá vôi cao canxi (phần l n là CaCOớ 3), mà độ ứ c ng c a MgCOủ 3 và CaMg(CO3)2 cao hơn so với CaCO3 . Đây cũng là nguyên nhân làm cho hồ xi măng tăng mác nền
81
KẾT LUẬN
1. Hàm lƣợng MgO không ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc tiêu chu n và th i gian ẩ ờ đông kết, khi đƣa hai loại đá cao magie và đá vôi thƣờng vào xi măng đều cho k t qu ế ả
x p x ấ ỉ nhau. Nhƣng hàm lƣợng MgO có ảnh hƣởng đến cƣờng độ đá xi măng, khi dùng đá vôi cao magie cho cƣờng t t độ ố hơn đá vôi cao canxi, tuy nhiên cũng không đáng kể Ở 8% đá vôi, xi măng sử ụng đá vôi magie có cƣờng độ cao hơn xi măng . d
dùng đá vôi thƣờng là 1.3 MP Chênh la. ệch cƣờng độ khi s dử ụng đá vôi cao MgO và đá vôi canxi là vì 2 loại đá vôi này có tính chất tƣơng đồng nhau. Khi s dử ụng đá vôi
cao magie vào s n xuả ất xi măng, độ ổn định th tích gi m so vể ả ới dùng đá vôi thƣờng, tuy nhiên mức độ ở n thểtích vẫn trong ph m vi cho phép. ạ
2. Với cùng độ m n Blaine 4000 cmị 2/g, và nghi n 5kg trong máy nghi n bi thí ề ề
nghi m, khi dùng ph gia ệ ụ đá vôi thì th i gian nghi n gi m tờ ề ả ừ 56-58 phút (đối với clinker) xuống 35-42 phút (đối với xi măng thay thế 6-12% clinker bằng đá vôi). Khi
tăng tỷ l ệ đá vôi magie trong hỗn h p ợ phụ gia, th i gian nghi n cờ ề ủa xi măng có xu tăng nhƣng không đáng kể -2 phút). Tóm l(1 ại, s dử ụng đá vôi sản xuất xi măng sẽ gi m ả đƣợc năng lƣợng nghi n hoề ặc tăng năng suất máy nghi n. ề
3. Trong phạm vi đ tài này, hàm lƣợng đá vôiề magie s d ng tử ụ ối ƣu để ả s n xu t xi ấ
măng PCB50 Hoàng Mai là 8%. Có thể ử ụng đá vôi có hàm lƣợ s d ng MgO n đế 10.34% để ả s n xuất xi măng mà vẫn đạt yêu cầu cƣờng độ và độ ở n autoclave so với tiêu chu n TCVN hi n hành. Mẩ ệ ẫu đá vôi magie trong xi măng cho cƣờng độ ớ l n nhất là 5% MgO.
82
KIẾN NGHỊ
Mặc dù các kết quả của luận văn đã tìm ra đƣợc hàm lƣợng hợp lý khi sử dụng clinker Hoàng Mai và đá vôi mỏ Bắc Thắng tại nhà máy. Tuy nhiên, máy nghiền bi trong phòng thí nghiệm là nghiền theo mẻ, khác với nghiền liên tục có phân ly trong công nghiệp Vì vậy vẫn cần thử nghiệm trong công nghiệp nhằm tìm ra cấp phối và .
chế độ vận hành tối ƣu trong sản xuất xi măng PCB50 tại nhà máy xi măng Hoàng Mai.
Mặt khác, cần có nghiên cứu về ảnh hƣởng của hàm lƣợng MgCO3 trong phụ gia đá vôi đến độ bền lâu dài của đá xi măng.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Quang Minh và Tr n Bá Vi t (2015), ầ ệ Công ngh s n xuệ ả ất xi măng Pooc lăng và các chất kết dính vô cơ, Đại học Qu c gia TP. H ố ồ Chí Minh.
2. Võ Nguyên Hùng (2013), Nghiên c u ứ ảnh hưởng của kích thước h t ph gia ạ ụ khoáng đến m t s tính chộ ố ất cơ lý của xi măng Pooc lăng, Hà N ội.
3. Khổng Th Giang ị Nghiên c u ứ ảnh hưởng đá vôi và thạch cao đến tính ch t c a xi ấ ủ măng, Đồ án t t nghi p-ố ệ Trƣờng Đại H c Bách Khoa Hà N i. ọ ộ
4. Nguy n Mễ ạnh Tƣờng (2005), Nghiên c u kh ứ ả năng sử ụ d ng ph gia bụ ột đá vôi siêu m n làm ph gia khoáng hoị ụ ạt tính cho xi măng Pooc lăng hỗn h pợ , Luận văn thạc sỹ
khoa học, Trƣờng Đạ ọi h c Bách Khoa Hà N ội.
5. PGS. TS. Bùi Văn Chén (1984), K ỹ thuậ ảt s n xuất xi măng Pooclang và chất kết dính, Trƣờng Đạ ọi h c Bách Khoa Hà N i. ộ
6. TCVN 6260:2009 (2009), "Xi măng pooc lăng ỗ h n h p - ợ Yêu c u kầ ỹ thu t , ậ " Hà Nội.
7. ThS.Huỳnh Th H nh (07/2007), ị ạ Tài li u bệ ồi dưỡng ki n th c k thu t s n xu t xi ế ứ ỹ ậ ả ấ măng, Trƣờng Đạ ọi h c Bách Khoa TP. H ồChí Minh.
8. Phạm Văn Tuấn (2017) Nghiên c u ứ ảnh hưởng của hàm lượng và độ min ph gia ụ đá vôi đến tính ch t cấ ủa xi măng, Đồ án t t nghi p-ố ệ Trƣờng Đại H c Bách Khoa Hà ọ
N ội.
9. TS.Tạ Ngọc Dũng, "bài giảng “Chuyên đề xi măng” Bộ môn Công Ngh V t Li u ệ ậ ệ
Silicat , " Trường Đại H c Bách Khoa Hà N iọ ộ .
10. Nguyễn Nhƣ Quý (2010) "Nghiên c u ch tứ ế ạo xi măng poóclăng đá vôi ừ t
84
11. Stark j.et al, "Influence into the Influence of Limestone Additions to Portland
Cement Clinker Phases on the Early Phase of Hydration , " Proc. of Internatinal Confrence held the University of Dundee, Scotland, UK on 8-10, sept.1999, Edited by Ravindar k. Dhir. Thomas D. Dyer, pp.69-77.
12. Chen Yilan and Wen Ziyum, "Research on Activity of Limestone for Cement Admixture , " Proc. of Fifth Internatinal Symposium on Cement and Concrete Technology, Oct. 1998 Beijing, China, International Academic Publisher, Beijing. 13. S. Tsivilis G. Kakali, E. Aggeli, M. Bati, "Hydration products of C3A, C3S and Portland cement , " Cement and Concrete Research 30 (2000) 1073 1077– .
14. Sophie Husson Jean Pera, Bernard Guilhot (1999), "Influence of finely ground limestone on cement hydration" Cement and Concrete Composites 21 (1999) 99-105, . 15. Li Buxin (Oct.1998,), "Study on Portland Limestone Cement Performance , " Proc. Of Fifth Internatinal Symposium on Cement and Concrete Technology.
16. M. D. A. Thomas P. D. Tennis, and W. J. Weiss, (2014), "State-of-the-Art Report on Use of Limestone in Cements at Levels of up to 15% . "
17. T.A.M. Mohammed (2002), "Composition and phase mineral variation of Portland cement in Mass Factory Sulaimani – Kurdistan Region NE- Iraq".
18. F. MacGregor Miller Vagn Johansen Linda M. Hills (2002), "Solving raw material challenges".
19. N.. Voglis, et al, "Portland-Limestone Cement. Their Properties and Hydration Compared to Those of Other Composite Cements , " Cement and Concrete Composites 27 (2005), pp. 191-196.
20. E. Sakai and M. Daimon, Limestone powder application, Workshop on Cement and Concrete Technology, Hanoi, 1998, p.1-13.
85
synthesis of composite materials, Powder Technology 130, 2003, p.450 455. –
22. Olesia Mikhailova, Grigory Yakovlev, Irina Maeva, Sergey Senkov. Effect of Dolomite Limestone Powder on The Compressive Strength of Concrete, 11th International Conference on Modern Building Materials, Structures and Techniques, MBMST 2013
23. Zajac M; Dienemann W; Bolte G. COMPARATIVE EXPERIMENTAL AND VIRTUAL INVESTIGATIONS OF THE INFLUENCE OF CALCIUM AND MAGNESIUM CARBONATES ON REACTING CEMENT
24. Miłosz Szybilskia, Wiesława Nocuń-Wczelik; The effect of dolomite additive on cement hydration; 7th Scientific-Technical Conference Material Problems in Civil
Engineering (MATBUD’2015)
25. L.Ranjith Kumar, J.Kiran, P.Rangarajan; Properties of Concrete Incorporating Dolomite Powder; IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE)
e-ISSN: 2278-1684,p-ISSN: 2320-334X, Volume 14, Issue 2 Ver. II (Mar. - Apr. 2017), PP 78-80 www.iosrjournals.org