L ỜI CAM ĐOAN
2.4.2. Pha động trong HPLC
Pha động trong s c ký l ng nói chung có nh ng yêu c u sau:ắ ỏ ữ ầ
- Pha động phải trơ với pha tnh-
- B n v ng và không b phân huề ữ ị ỷ trong quá trình ch y s c ký ạ ắ
- Hoà tan được m u ẫ
- Phải có độ tinh khi t cao ế
- Có độ nhớt thấp và phù h p v i detector ho c ph n thi t b nợ ớ ặ ầ ế ị ối tiếp sau - Không quá đắt
23
Một pha động phù h p (v phân c c, v ợ ề độ ự ề detector cũng như các tính chất
c n thiầ ết khác như: khả năng tạo ph c là m t dung môi ho c h n hứ ộ ặ ỗ ợp dung môi …)
s góp ph n t t nh t có th ẽ ầ ố ấ ể được vào qua trình tách. Có th ể chia pha động làm hai
loại: pha động có độ phân cực cao và pha động có độ phân cực thấp:
+ Pha động có độ phân c c cao, có thành ph n ch y u là nự ầ ủ ế ước, tuy nhiên để
phân tích các ch t hấ ữu cơ, cần thêm các dung môi khác để giảm độ phân c c. Pha ự
động loại này được dùng trong sắc ký pha đảo.
+ Pha động có độ phân c c th p là các dung môi ít phân cự ấ ực như xyclopentan,
n-pentan, n-heptan, n-hexan, 2-chloropropan, cacbondisulfua (CS2), chlorobutan,
CCl4, toluene…Tuy nhiên pha động m t thành phộ ần đôi khi không đáp ứng được kh ả năng rửa giải, nên người ta thường ph i hố ợp 2 hay 3 dung môi để có được dung
môi có độ phân c c t ự ừ thấp đến cao phù h p v i phép phân tích các h n h p m u ợ ớ ỗ ợ ẫ
ph c t p. S ứ ạ ự thay đổi thành phần pha động đôi khi diễn ra theo thời gian, trường
h p này g i là rợ ọ ửa giải gradient nồng độ.