PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG

Một phần của tài liệu 8.-Luận-án-Pháp-luật-cạnh-tranh-trong-hoạt-động-nhượng-quyền-thương-mại-ở-Việt-Nam (Trang 127)

LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG

LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại ở Việt Nam

4.1.1. Hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt độngnhượng quyền trên cơ sở đảm bảo ghi nhận quy luật khách quan của cạnh nhượng quyền trên cơ sở đảm bảo ghi nhận quy luật khách quan của cạnh tranh trong quan hệ nhượng quyền thương mại

Xuất phát từ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khi thực hiện các hoạt động thương mại, các thương nhân thường có nhu cầu cạnh tranh nhằm mở rộng thị phần, vì vậy, tất cả các hoạt động thương mại đều chứa đựng khả năng phát sinh yếu tố cạnh tranh. Nói cách khác, yếu tố cạnh tranh là yếu tố tiềm ẩn, động lực mặc nhiên của các thương nhân hướng tới khi thực hiện hoạt động thương mại trong một thị trường có đối thủ cạnh tranh. Theo đó, trong quá trình kinh doanh, các thương nhân thường hướng tới việc tối đa hóa lợi nhuận và thực hiện những hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm hạn chế sự tham gia của các đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu sự gia nhập thị trường của các thương nhân khác hay giảm bớt yếu tố cạnh tranh trong hành vi giữa các thương nhân với nhau như thông đồng về giá, cam kết không cạnh tranh với nhau, phân chia thị trường để kinh doanh, từ đó, hạn chế khả năng lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng.

Mang trong mình bản chất của hoạt động thương mại, hoạt động nhượng quyền thương mại không nằm ngoài quy luật của cạnh tranh. Sự cạnh tranh trong quan hệ nhượng quyền thương mại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, như nhu cầu tăng sức mạnh thị trường, chiếm lĩnh được nhiều thị phần. Mặc dù về mặt hình thức, với sự

Một phần của tài liệu 8.-Luận-án-Pháp-luật-cạnh-tranh-trong-hoạt-động-nhượng-quyền-thương-mại-ở-Việt-Nam (Trang 127)