CH3–CO–CH3 D CH3–CH=O.

Một phần của tài liệu Chuyên đề lý thuyết và bài tập andehit xeton axit cacboxylic (Trang 28 - 30)

Câu 8: Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 9: Cĩ bao nhiêu xeton cĩ cơng thức phân tử là C5H10O ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10: Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 11: Cĩ bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nĩng cho ra anđehit ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. a. CTPT của nĩ là :

A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.

b. Anđehit đĩ cĩ số đồng phân là :

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 13: Hợp chất cĩ CTPT C4H8O cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở (khơng kể đồng phân hình học).

A. 11. B. 8. C. 10. D. 9.

Câu 14: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A cĩ khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là :

A. anđehit fomic. B. anđehit axetic. C. anđehit acrylic. D. anđehit benzoic.

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.

Câu 16: (CH3)2CHCHO cĩ tên là :

A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng.

Câu 17: Tên đúng của chất CH3–CH2–CH2–CHO là gì ?

A. Propan-1-al. B. Propanal. C. Butan-1-al. D. Butanal.

Câu 18: Anđehit propionic cĩ cơng thức cấu tạo là :

A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. CH3–CH2–CHO. C. 3 3 C. 3 3 3 CH CH CH | CH   . D. HCOOCH2–CH3.

Câu 19: Gọi tên hợp chất cĩ CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

3   2   2 5 2 5 CH CH CH CH CHO | | C H C H A. 2,4-dietylpentanal. B. 2-metyl-4-etylhexanal. C. 2-etyl-4-metylhexanal. D. 2-metyl-5-oxoheptan.

Câu 20: Gọi tên hợp chất cĩ CTCT như sau theo danh pháp IUPAC : CH 3  CH  CH  CHO | | OH Cl A. 1-clo-1-oxo-propanol-2. C. 2-clo-3-hiđroxibutanal. B. 3-hiđroxi-2-clobutanal. D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan.

Câu 21: Gọi tên hợp chất cĩ CTCT như sau theo danh pháp thơng thường :

A. 4-clo-2-nitro-1-fomylbenzen. C. Anđehit 4-clo-2-nitrobenzoic.

B. Anđehit 2-nitro-4-clobenzoic. D. Anđehit 4-clo-6-fomylbenzoic.

Câu 22: Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 cĩ tên là gì ?

CHO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cl

A. Pentan-4-on. B. Pentan-4-ol. C. Pentan-2-on. D. Pentan-2-ol.

Câu 23: Gọi tên hợp chất cĩ CTCT như sau theo danh pháp IUPAC.

CH2=CHCH2COCH(CH3)CH3

A. iso-propylallylxeton. C. 2-metylhex-5-en-3-on.

B. Allyliso-propylxeton. D. 5-metylhex-1-en-4-on.

Câu 24: Gọi tên hợp chất cĩ CTCT như sau theo danh pháp thơng thường. CH3CH2CH2COCH2CCH

A. Hept-1-in-4-on. C. n-propylpropin-2-ylxeton.

B. Hept-6-in-4-on. D. Prop-2-in-propylxeton.

Câu 25 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nĩi về anđehit fomic ?

A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, khơng tan trong nước.

B. Thể hiện tính oxi hĩa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni).

Một phần của tài liệu Chuyên đề lý thuyết và bài tập andehit xeton axit cacboxylic (Trang 28 - 30)