C4H8(COOH)2 và CH3OH D C6H4(COOH)2 và C2H5OH.

Một phần của tài liệu Chuyên đề lý thuyết và bài tập andehit xeton axit cacboxylic (Trang 91 - 93)

Câu 257: A và B là 2 axit cacboxylic đơn chức. Trộn 1,2 gam A với 5,18 gam B được hỗn hợp X. Để trung hịa hết X cần 90 ml dung dịch NaOH 1M. A, B lần lượt là :

A. Axit propionic, axit axetic. B. Axit axetic, axit propionic.

C. Axit acrylic, axit propionic. D. Axit axetic, axit acrylic.

Câu 258: Cho 13,8 gam axit A tác dụng với 16,8 gam KOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,46 gam chất r n. cơng thức cấu tạo thu gọn của A là :

A. C3H6COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH.

Câu 259*: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất r n khan. Cơng thức phân tử của X là :

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.

Câu 260: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng CH3COOH là :

A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam.

Câu 261: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit cĩ số nguyên tử cacbon ít hơn cĩ trong X là :

A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam.

Câu 262: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất r n và thấy thốt ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X là :

A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2. D. CH2=CH–COOH.

Câu 263*: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là 11a

240 gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là :

A. 10%. B. 25%. C. 4,58%. D. 36%.

Câu 264: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. CH2=CH–COOH. B. CH3COOH.

C. HC C–COOH. D. CH3–CH2–COOH.

Câu 265: Đun nĩng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hĩa là :

A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.

Câu 266: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nĩng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hĩa đều đạt 80%). Giá trị m là :

A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.

Câu 267: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (cĩ xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :

A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.

Câu 268: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hĩa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thốt ra 2,128 lít H2. Vậy cơng thức của axit và hiệu suất phản ứng este hĩa là :

A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CHCOOH, H%= 78%.

C. CH2=CHCOOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.

Câu 269: Chất hữu cơ X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ; a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etilenglicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là :

A. Etylen glicol điaxetat ; 74,4%. B. Etylen glicol đifomat ; 74,4%.

Câu 270: Oxi hố anđehit OHC–CH2–CH2–CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nĩng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ < MQ) với tỉ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ cĩ 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là :

A. 0,36 và 0,18. B. 0,48 và 0,12. C. 0,24 và 0,24. D. 0,12 và 0,24.

Câu 271: Khi thực hiện phản ứng este hố 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol.

a. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hố 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hố thực hiện ở cùng nhiệt độ) :

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

b. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo ancol) khi tiến hành este hố 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hố thực hiện ở cùng nhiệt độ) :

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

Câu 272: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là :

A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Câu 273: Đốt cháy hồn tồn một axit A thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol H2O. A cĩ cơng thức phân tử là

A. C3H4O4. B. C4H8O2. C. C4H6O4. D. C5H8O4.

Câu 274: Để đốt cháy hết 10 ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ A cần dùng 30 ml O2, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O cĩ thể tích bằng nhau và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. CTPT của A là :

A. C2H4O2. B. C3H6O3. C. C3H6O2. D. C4H8O2.

Câu 275: Đốt cháy hồn tồn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là :

A. CH3COOH. B. C17H35–COOH.

Một phần của tài liệu Chuyên đề lý thuyết và bài tập andehit xeton axit cacboxylic (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)