Nhà trường đã thực hiện đầy đủ nội dung, chương trình giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. Nghiêm túc truy việc thực hiện kiểm tra đánh giá về kết quả vận dụng thông qua việc thực hiện bộ môn của giáo viên.
Đồng thời không ngừng rà soát, điều chỉnh nội dung giáo dục sao cho phù hợp với thực tiễn đời sống địa phương.
2. Điểm mạnh:
Kết quả vận dụng nội dung giáo dục địa phương đã mang lại hiệu quả khá tốt.
Cụ thể:
Đã tạo được sự gắn kết hài hòa cho học sinh về mối quan hệ giáo dục (lý thuyết và thực tiễn – Nhà trường với gia đình và xã hội). Góp phần hình thành cho học sinh kĩ năng về hành vi và lối sống văn minh, hiện đại.
3. Điểm yếu:
Một bộ phận không nhỏ học sinh không tích cực tìm hiểu các thông tin về giáo dục địa phương, không tham gia một số hoạt động do trường phối hợp địa phương tổ chức và có những biểu hiện sai phạm như gây gổ đánh nhau, bỏ học, trốn tiết; thậm chí còn trộm cắp tài sản của gia đình, của dân để có tiền phục vụ cho nhu cầu ăn chơi, đua đòi,...
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Kiểm tra, đôn đốc lồng kết nội dung giáo dục địa phương vào các hoạt động giáo dục.
- Thực hiện rà soát, đánh giá và cập nhật nội dung giáo dục địa phương mới nhất.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí ( Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Đạt:
Không đạt:
Người viết bỏo cỏo (ghi rừ họ và tờn): ...
Phòng GD-ĐT Tây Sơn PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường THCS Tây An
Nhóm ...
Tiêu chuẩn: 4
c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo).
Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường tuân thủ theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo và các cấp có thẩm quyền. Cụ thể:
- Các văn bản quy định về việc dạy thêm, học thêm đều được phổ biến công khai.
- Các hoạt động dạy thêm, học thêm (Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém) hầu hết được thực hiện trong nhà trường được sự quan sát chặt chẽ của Ban quản lý nhà trường ở tất cả các khâu.
- Trường có hồ sơ dạy thêm, học thêm đầy đủ. Thực hiện báo cáo định kì cho Phòng giáo dục.
2. Điểm mạnh:
- Việc tổ chức dạy thêm, học thêm của nhà trường đều được công khai rộng rãi được sự đồng ý của phụ huynh học sinh và các cấp địa phương.
- Việc tổ chức dạy thêm, học thêm của đơn vị đã đem lại hiệu quả thiết thực.
+ Hằng năm nhà trường đã có nhiều học sinh giỏi đóng góp cho phong trào thi đua của ngành.
+ Ngoài ra đã góp phần làm giảm thiểu tỉ lệ học sinh yếu kém qua từng năm học, đảm bảo chỉ tiêu thi đua.
3. Điểm yếu:
- Nhà trường vẫn còn lúng túng trong việc lựa chọn giải pháp huy động học sinh diện yếu, kém tham gia đầy đủ các lớp học phụ đạo yếu, kém (một số học sinh chưa tham gia hoặc tham gia thiếu tích cực).
- Cơ sở vật chất (phòng học) phục vụ yêu cầu dạy thêm, học thêm của trường còn rất tạm bợ. Năm học 2009-2010 trường đã phải sử dụng nhà xe học sinh (3 phòng) để tiến hành dạy và học thêm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đề nghị các cấp lãnh đạo xây thêm phòng học để tạo điều kiện hoạt động dạy thêm, học thêm của trường có kết quả tốt hơn.
- Trường sẽ tìm ra giải pháp cụ thể, thiết thực hơn trong việc huy động học sinh diện yếu, kém ra lớp.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí ( Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Đạt:
Không đạt:
Người viết bỏo cỏo (ghi rừ họ và tờn): ...
Phòng GD-ĐT Tây Sơn PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Trường THCS Tây An
Nhóm ...
Tiêu chuẩn: 4
c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)