XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM
3.1.Hoàn thiện tổ chức khâu trồng lúa và nâng cao chất lượng gạo cho xuất khẩu:
3.1.1.Hình thành chính sách tổ chức sản xuất lúa thời đại hội nhập từ khâu giống lúa thích hợp đến khâu lưu thông phân phối:
− Ln đẩy mạnh nghiên cứu và tìm ra nhiều giống lúa mới có chất lượng cao đáp ứng các nhu cầu thị trường.
− Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp, đảm bảo tốt giống thuần, khắc phục tình trạng giống lai tạp, xuống cấp.
− Rút ngắn hơn nữa thời gian nghiên cứu, thực nghiệm đến áp dụng đại trà, đẩy mạnh hoạt động khuyến khích nơng dân để nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân.
− Q trình phân phối phải có tổ chức và diễn ra một cách nhanh chóng chặt chẽ.
3.1.2.Thực hiện tốt quy hoạch phân vùng thâm canh trồng lúa cho xuất khẩu:
∗ Đối với Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm nên quy hoạch phát triển sản xuất các loại gạo có chất lượng tốt, khối lượng xuất khẩu lớn. Để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, cần chú ý quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo.
∗ Đối với Đồng bằng sông Hồng – vùng trọng điểm thứ hai của nước ta, là vùng có những ưu thế về đất đai, nguồn nước, thời tiết thuận lợi cho phát triển các giống lúa đặc sản chất lượng cao. Mỗi tỉnh, mỗi huyện trong vùng cần quy hoạch từng tiểu vùng, từng huyện, từng xã phục hồi lại các giống lúa truyền thống có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Ngồi ra, cần tiến hành thí điểm khu vực hóa các giống lúa nhập nội có chất lượng cao, năng suất khá của một
cho xuất khẩu, khai thác tốt hơn lợi thế của vùng này trong sản xuất và xuất khẩu gạo.
∗ Đối với vùng khơng có nhiều tiềm năng về xuất khẩu gạo thì cần cố gắng phấn đấu sản xuất lúa để có thể tự túc được nhu cầu lương thực.
3.1.3.Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi về tín dụng, bảo trợ sản xuất:
Khá đông những người trồng lúa xuất khẩu ở nước ta thuộc tầng lớp nghèo của xã hội. Trong điều kiện hiện nay, để có sản phẩm lúa gạo xuất khẩu trong quá trình trồng trọt chế biến nhiều khi phải tuân thủ quy trình kỹ thuật ngặt nghèo và tốn kém, đặc biệt là các loại lúa đặc sản chất lượng cao. Trong tình hình đó cần có sự hỗ trợ về vốn cho nơng dân.
Hiện nay với sự ổn định kinh tế các Ngân hàng cần tăng cường vốn cho nơng dân vay có thể dưới hình thức ngắn hạn hay dài hạn. Đồng thời, Nhà nước cần chú ý nhiều hơn tới việc cho người nơng dân vay phát triển sản xuất. Có như vậy các hộ gia đình mới có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất theo cả bề rộng lẫn chiều sâu.
3.1.4.Áp dụng và nâng cao các biện pháp khoa học-kỹ thuật trong sản xuất gạo xuất khẩu:
Để theo kịp và nâng cao năng lực cạnh tranh với các nước xuất khẩu gạo về chất lượng thì phải tích cực ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất gạo xuất khẩu. Ln trang bị đầy đủ máy móc hiện đại với trình độ cơng nghệ cao vào quá trình chế biến là vấn đề cần thiết.
3.2.Xây dựng bản sắc chiến lược sáng tạo thương hiệu gạo Việt về mọi mặt: 3.2.1.Nghiên cứu và khơng ngừng tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu:
Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của hàng hóa nói chung và gạo nói riêng. Đối với mặt hàng gạo, một loại lương thực thường dùng hàng ngày nhất có liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người thì việc nâng cao chất lượng gạo ngày càng quan trọng và cần được quan tâm hơn.
3.2.2.Tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, loại bỏ bớt thành phần tham gia xuất khẩu tự phát và chạy theo lợi nhuận thương mại, đặt chỉ tiêu chất lượng lên hàng đầu.
3.2.3.Nâng cao và cải thiện chất lượng bao bì, mạnh dạn xây dựng thương hiệu bắt đầu từ vùng chuyên canh xuất khẩu lớn:
Bao bì đóng gói khơng chỉ đơn thuần là mang ý nghĩa là để bảo vệ hàng hóa mà cịn là nhãn hiệu để quảng cáo hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng. Nhiều khi chính bao bì đóng gói mang lại hiệu quả hơn cả chính sản phẩm bên trong. Việc gạo xuất khẩu Việt Nam bị bán giá thấp hơn và kém cạnh tranh hơn gạo Thái Lan cùng cấp một phần cũng do bao bì đóng gói và cơng tác ghi nhãn mác kém. Ngồi ra, bao bì cịn giúp giữ tồn vẹn sản phẩm trong q trình vận chuyển. Vì vậy, bao bì đóng gói phải làm bằng những chất liệu bền tốt, phù hợp với từng chủng loại sản phẩm. Thứ đến là làm tốt cơng tác ghi nhãn mác trên bao bì vừa để tránh hàng giả vừa để quảng cáo sản phẩm của mình và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của người tiêu dùng.
3.3.Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng cho xuất khẩu: 3.3.1.Tăng cường cơng nghệ bảo quản thóc gạo:
Áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh.
Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua ở Đồng bằng sông Cửu Long.
3.3.2.Nâng cao công nghệ xay xác:
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng nhìn chung, cơ sở xay xác chế biến gạo của nước ta hiện vừa thiếu vừa yếu, thua kém khá nhiều so với Thái Lan và càng thua kém so với trình độ chế biến của Mỹ.
Ta cần nhập khẩu mới từ Nhật Bản hay Italia ít nhất một cơ sở xay xác công suất trên 600 tấn/ngày bảo đảm đồng bộ các cơng đoạn hiện tại của thế giới để có thể cạnh tranh kịp thời với Thái Lan trong việc xuất khẩu gạo cao cấp 5% tấm.
3.3.3.Tổ chức sử dụng và lắp đặt hệ thống phơi sấ phù hợp:
Sử dụng và lắp đặt hệ thống phơi sấy phù hợp, từ đó cần hồn thiện kỹ thuật và nhân ra diện rộng một số mơ hình thiết bị sấy có quy mơ phù hợp, sử dụng các loại nguyên liệu rẻ tiền có sẵn tại địa phương ( như rơm, trấu, củi, than…) do các cơ sở trong nước nghiên cứu và chế tạo.
3.4.Đẩy mạnh các hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo: 3.4.1.Các biện pháp thích ứng với thị trường:
Thị trường xuất khẩu gạo nhìn chung khơng ổn định về khách hàng và lượng hàng. Vì vậy để đảm bảo hơn hiệu quả kinh tế xã hội của sản xuất và xuất khẩu gạo, cần nâng cao khả năng thích ứng với những biến động của thị trường thế giới. Để làm được như vậy cần phải:
− Kết hợp chuyên mơn hóa và đa dạng hóa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo về loại hình doanh nghiệp, về quy mơ doanh nghiệp.
− Cần có cơ chế mềm trong quản lý và giao hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp.
− Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu gạo. Kinh phí để nghiên cứu thị trường nên có cơ chế để huy động thích hợp từ các doanh nghiệp, giảm gánh nặng đối với ngân sách Nhà nước.
− Quan hệ chính trị đối ngoại cần đi trước một bước để tạo điều kiện cho việc thâm nhập và mở rộng thị trường.
3.4.2.Các biện pháp đảm bảo giá phù hợp thị trường, không để bị ép giá và cạnh tranh phá giá:
Giá gạo Thái Lan trên thị trường là giá chuẩn, giá gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới thường xoay quanh giá gạo Thái Lan. Thời gian qua giá gạo Việt Nam thường thấp hơn giá gạo Thái Lan khoảng vài chục đơla. Vì vậy, Việt Nam cần phải có những thay đổi tích cực trong mối quan hệ với Thái Lan. Việt Nam nên phối hợp tốt với Thái Lan trong vấn đề chia sẻ thông tin về thị trường gạo, từ đó giúp bình ổn giá xuất khẩu gạo.
Việt Nam cần có cơ chế quản lý giá xuất khẩu gạo thích hợp, thực hiện phân đoạn thị trường theo khu vực cho một số đầu mối xuất khẩu gạo lớn.
3.4.3.Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu và ln tìm giải pháp mở rộng thị trường:
Để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu gạo cần tiến hành đồng bộ nhiêu giải pháp:
− Không ngừng nâng cao chất lượng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa đặc sản.
− Cần chủ động chân hàng để chủ động đàm phán và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng đã ký kết, nhất là trong khâu giao hàng.
− Cần xây dựng thương hiệu có uy tín trên trường quốc tế.
− Tăng cường liên minh với các nước xuất khẩu đặc biệt là Thái Lan/
− Trong thời gian tới cần tăng nhanh tỷ trọng gạo đặc sản trong xuất khẩu. Nên coi đó là một trong những phương sách để mở rộng thì trường gạo cao cấp như Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản.
− Hợp tác với các nước Tây Âu và các tổ chức quốc tế để tranh thủ bán gạo theo các chương trình viện trợ cho Châu Phi. Giải pháp này cần được cou như một trong những phương sách để mở rộng thị trường xuất khẩu.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ