Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 1NH 2009-2010 CKT (Trang 25 - 32)

III/ Hoạt động trên lớp:

Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm

Tập làm văn KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT Tiết 3

I. Mục tiêu:HiểuHành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật ;nắm

được cách kể hành động của nhân vật(nội dung ghi nhớ).

• Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(Chim sẻ,Chim chích),bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện.Biết yêu quý tình bạn.

II. ĐDDH:

• 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ .

Hành động của cậu bé YÙ nghĩa của hành động Giờ làm bài :………… ………

Giờ trả bài : ………… ……….

Lúc ra về : ………….. ...

...

-

Thẻ cĩ ghi

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC:Gọi HS trả lời câu hỏi :

HS 1 : Thế nào là kể chuyện ?

HS2:Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?NX-TD.Phê điểm. 3.Bài mới:GTB.Ghi bảng. *HĐ1:Phần nhận xét : - Gọi HS đọc truyện . -Đọc diễn cảm truyện. - Phân lớp thành 4 nhĩm , phát giấy và bút dạ cho nhĩm .Y/c HS thảo luận nhĩm làm bài.

-Lưu ý:Truyện cĩ bốn nhân vật: người kể chuyện (tơi),cha người kể chuyện,cậu bé bị điểm khơng và cơ giáo.Cần tập trung tìm hiểu hành động của em bé bị điểm khơng.

*NX-TD.Chốt.

- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi .NX- BS.

- 2 HS nhắc lại.

-2HSđọc.Cả lớp đọc thầm.

- Các nhĩm , nhận giấy,bút dạ, thảo luận nhĩm làm bài.Đại diện nhĩm trình bày.NX-BS.

Hành động của cậu bé Ý nghĩa của hành động

Giờlàm bài:khơng tả,khơng viết,nộp

giấy trắng cho cơ. Cậu bé rất trung thực , rất thương cha.

Giờ trả bài:Làm thinh khi cơ hỏi,mãi sau mới trả lời : “ Thưa cơ con khơng cĩ ba”.

Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình.

Lúc ra về : Khĩc khi bạn hỏi : “ Sao mày

khơng tả ba của đứa khác? Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt

- Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào ? NX-TD.Chốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi kể lại hành động của nhân vật cần

-HS nêu.NX-BS:Hành động xảy ra trước thì kể trước,xảy ra sau thì kể sau.

- Khi kể lại hành động của nhân vật

Chích Sẻ

chú ý điều gì ? NX-TD.Chốt. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tr20.

*HĐ2:Luyện tập:

- Gọi HS đọc y/c BT tr21. - Bài tập yêu cầu gì ?

-Y/cHS thảo luận cặp làm bài .

-Treo bảng phụ.Y/c HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động. -NX-TD.Chốt.

- Y/cHS thảo luận cặp sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.NX-TD.

4. Củng cố:Câu chuyện “Bài học quý” giúp em hiểu điều gì?NX-TD.

5.Dặn dị:NX tiết học.TD.Về nhà học

bài,chuẩn bị bài sau .

cần chú ý kể lại các hành động tiêu biểu của nhân vật.

-2HS Lần lượt đọc.Cả lớp đọc thầm. - 1HS đọc,lớp đọc thầm.

-HS nêu: điền tên nhân vật : Chích

hoặc Sẻ vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện.

- Thảo luận cặp làm bài.

- 2 HS thi làm nhanh trên bảng.NX- BS:Sẻ-Sẻ-Chích-Sẻ-Sẻ-Chích-Chích- Chích-Sẻ-Sẻ-Chích-Chích. -HS làm vào vở ,1 HS bảnglớp .NX- BS:Các hành động xếp lại theo thứ tự :1 - 5 -2 – 4 – 7 – 3 – 6 – 8 – 9. -HS nêu.NX-BS. LTVC

Tiết 4 DẤU HAI CHẤM

I. Mục tiêu: HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1);bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2).

II. ĐDDH:

• Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ .

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC:Y/cHS lần lượt đọc các câu đã

đặt ở tiết trước(BT3).NX-TD.Phê điểm.

3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.

*HĐ1:Phần nhận xét:

-Gọi HS đọc câu hỏi và nội dung các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS lần lượt đọc.NX-BS. -2HS nhắc lại.

mục a;b;c tr22,suy nghĩ tự làm bài.Y/c HS nêu.NX-TD.Chốt.

-Qua các ví dụ a/b/c/ em hãy cho biết dấu hai chấm cĩ tác dụng gì ?NX- TD.Chốt.

- Dấu hai chấm thường phối hợp với những loại dấu nào ?

-NX-TD.Chốt.

- Y/c HS đọc ghi nhớ .

*HĐ2:Luyện tập:

+BT1 tr 23.

- Gọi HS đọc BT.Y/c HS thảo luận cặp làm bài.NX-TD.Chốt:

a/Dấu hai chấm thứ nhất(phối hợp với dấu gạch đầu dịng)cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nĩi của nhân vật “ tơi ” .

+Dấu hai chấm thứ hai(phối hợp với dấu ngoặc kép)báo hiệu phần sau là câu hỏi của cơ giáo .

b/Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ?

+BT2 tr23.

- Gọi HS đọc y/c BT.

+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật cĩ thể phối hợp với dấu nào ? -NX-TD.Chốt.

lời.NX-BS:

a/Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ. Nĩ dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .

b/Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nĩi của Dế mèn . Nĩ được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng . c/Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà. - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời của nhân vật nĩi hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .

- Khi dùng để báo hiệu lời nĩi của nhân vật , dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu gạch đầu dịng .

- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm .

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.Thảo luận cặp làm bài.HS tiếp nối nhau nêu. NX-BS.

- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.HS nêu. + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật cĩ thể phối hợp với dấu

+ Cịn khi nĩ dùng để giải thích thì sao ? -NX-TD.Chốt.

- Y/cHS viết đoạn văn .Giúp HS yếu. - Y/c HS đọc đoạn văn của mình trước lớp,nêu rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nĩ cĩ tác dụng gì ?NX-TD.Phê điểm.

4.Củngcố:Dấu hai chấm cĩ tác dụng gì?

-NX-TD.

5.Dặn dị:NX tiết học.TD.Về nhà học

bài,chuẩn bị bài sau .

ngoặc kép hoặc khi xuống dịng phối hợp với dấu gạch đầu dịng . + Khi dùng để giải thích thì nĩ khơng cần dùng phối hợp với dấu nào cả . -Cả lớp làm vào vở.3 HS đọc bài của mình . -2HS nêu.NX-BS. Tốn Tiết 9 SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mục tiêu :HS so sánh được các số cĩ nhiều chữ số.Biết sắp xếp 4 số tự nhiên

cĩ khơng quá 6 chữ sốtheo thứ tự từ bé đến lớn.HS cẩn thận,chính xác khi làm bài.

II.ĐDDH :

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC: Gọi HS làm BT:Viết số sau

thành tổng:32516;603070;73860.NX- TD.Phê điểm 3.Bài mới:GTB.Ghi bảng HĐ1:HD so sánh các số cĩ nhiều chữ số : *So sánh các số cĩ số chữ số khác nhau: Viết bảng số 99578 và số 100000 y/c HS so sánh 2 số này với nhau.NX- TD.Vì sao ?NX-TD.Chốt:Khi so sánh các số cĩ nhiều chữ số với nhau,số nào cĩ nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số nào cĩ ít chữ số hơn thì bé hơn. *So sánh các số cĩ số chữ số bằng -2HS bảng lớp,cả lớp nháp.NX. -2HS nhắc lại. -HS nêu.NX:99578 nhỏ hơn 100 000 -Vì 99578 cĩ 5 chữ số;100000 cĩ 6 chữ số. -HS nhắc lại kết luận.

nhau:

-Viết bảng số 693251 và số 693500, y/c HS đọc và so sánh hai số này với nhau.Y/c HS nêu cách so sánh của mình.NX-TD.Chốt.

+Hãy so sánh số chữ số của 693251 với 693500.

+Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.

+Hai số hàng trăm nghìn như thế nào? +Ta so sánh tiếp đến hàng nào ?

+Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì ?

+Khi đĩ ta so sánh tiếp đến hàng nào? -Vậy ta cĩ thể rút ra điều gì về kết quả so sánh hai số này ?NX-TD.

-Khi so sánh các số cĩ nhiều chữ số với nhau, chúng ta làm như thế nào ?

*HĐ2:Luyện tập, thực hành :

+BT1tr13.

-Y/c HS nêu y/c BT,tự làm bài. -NX-TD.Phê điểm.

+BT2tr 13.

-Gọi HS đọc y/c BT.Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì ?NX-TD.

-1HS đọc hai số .1HS nêu kết quả so sánh của mình.NX-BS. -693500 > 693 251. +Hai số cùng là các số cĩ 6 chữ số. +Là 6,bằng nhau. +So sánh hàng chục nghìn:bằng 9. +Đến hàng nghìn, hai số cùng cĩ hàng nghìn là 3.

+So sánh tiếp đến hàng trăm thì được :2 < 5.

-Vậy 693251 < 693500.

-Khi so sánh các số cĩ nhiều chữ số với nhau ta cần:

+So sánh số các chữ số của hai số với nhau, số nào cĩ nhiều chữ số hơn, thì số đĩ lớn hơn và ngược lại.

+Hai số cĩ cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo. -HS nêu.2 HS bảng lớp,mỗi HS làm một cột,cả lớp vở.NX-BS. 9999 < 10000 653211=653211 99999 < 100000 43256 < 432510 726585 > 557652 845713 < 854713 -HS đọc.HS nêu.NX:Phải so sánh các số với nhau. -Lớp tự làm bài.HS nêu.NX. 30

-Y/c HS tự làm bài.Gọi HS nêu.NX- TD.Phê điểm.

+BT3tr13.

-Gọi HS đọc y/c BT.Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?NX-TD.

-Y/c HS tự làm bài.Chấm bài.NX- TD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố:Nêu cách so sánh các số cĩ

nhiều chữ số.NX-TD.Chốt.

5.Dặn dị:NX tiết học.TD.Về nhà học

bài , chuẩn bị bài sau.

-1HS đọc.HS nêu.NX-BS:Phải so sánh các số với nhau. -Cả lớp vở.1HS chữa bài. -Các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:2467, 28092, 932018, 943567. -1HS nêu.NX-BS.

KĨ THUẬT VẬT LIỆU ,DỤNG CỤ CẮT,KHÂU,THÊU

I.MỤC TIÊU:(Như tiết 1). II.ĐDDH:(Như tiết 1). III.Hoạt động trên lớp:

Tiết 2

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1.Ổn định:

2.KTBC:Kể tên các vật liệu,dụng cụ

cắt,khâu,thêu đã học.Nêu đặc điểm của kéo.NX-TD.

3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.

*HĐ3:HD HS tìm hiểu đặc điểm và

cách sử dụng kim:

-Cho HS quan sát H4 SGK và hỏi:Hãy mơ tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu. -NX-TD.Chốt:Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuơi kim dẹt cĩ lỗ để xâu kim.

-HD HS quan sát H5a,b,c SGK nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. -NX-TD.Nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.

-2HS lần lượt nêu.NX-BS. -2HS nhắc lại.

-HS quan sát H.4 SGK và trả lời.NX- BS.

-HS quan sát hình và nêu. -HS thực hiện thao tác này. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS đọc cách làm ở SGK.

-Thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.

* HĐ4: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ:

+Y/c Hoạt động theo cặp để giúp đỡ lẫn nhau.

-Quan sát, giúp đỡ những em cịn lúng túng.

-Gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, nút chỉ.

-Đánh giá kết quả học tập của HS.

4.Củng cố:Gọi HS đọc ghi nhớ tr8. 5.Dặn dị:NX tiết học.TD.Luyện tập ở

nhà,chuẩn bị bài sau.

-HS thực hành.

-HS thực hành theo cặp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS thực hiện.NX. -NX thao tác của bạn. -2HS đọc.Lớp đọc thầm.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 1NH 2009-2010 CKT (Trang 25 - 32)