lớn hơn mét ta ghi vào cột phía bên trái của cột mét. Gv gọi HS nêu, kết hợp điền vào bảng.
Lớn hơn mét mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km =10hm =1000 m 1hm =10d am =100 m 1m =10 m 1m =10d m =100c m =1000 mm 1dm =10c m =100 mm 1cm =10 mm 1mm
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp có đặc điểm gì - Gv giới thiệu 1 km = 1000m
đã học: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Mét.
- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
- Nhìn bảng nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo : 1m= 10 dm 1dm=10cm - Hơn kém nhau 10 lần. - Đọc xuôi, ngược: 1km = 1000m 3.Hoạt động thực hành (15 phút):
*Mục tiêu: Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. * Cách tiến hành
Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Quan sát và giúp đỡ đối tượng M1
- Cho HS đọc lại nhiều lần kết quả.
Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- GV lưu ý giúp đỡ đối tượng M1
- GV hỏi để HS giải thích cách làm, VD: Vì sao 7dam =70m ?
Bài 1a: (Cả lớp)
Việc 1: Quan sát và nhận xét:
- GV Kẻ sẵn đoạn thẳng AB Y/C 1 HS lên đo A B
1m 9cm
- Làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 1km = 10hm 1m = 10 dm 1km = 1000m 1m = 100 cm ……
- Làm bài cá nhân - Chia sẻ trong cặp
- 1HS lên đo đoạn AB trả lời miệng.
- GV ghi bảng : Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm - Viết tắt là : 1m 9cm - Đọc là : Một mét chín xăng-ti-mét + Chúng ta vừa củng cố kiến thức gì? Việc 2: Ghi nhớ cách đọc
- GV đưa ra 1 vài số cho HS đọc, VD: 5m7cm; 4m2cm; 8m3dm; 7dm5cm;...
Bài 1b: HD HShọc ở nhà
- GV yêu cầu HS tìm hiểu bài mẫu để thực hành.
Bài 3 (cột 1): (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- Giúp đỡ đối tượng M1
- Yêu cầu giải thích các làm
Bài 3 (cột 2): (BT chờ - Dành cho đối tượng
hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng emn lớn và ngược lại và mối quan hệ của chúng
- 3 HS đọc
- Chúng ta vừa luyện tập được cách đo, cách viết và cách đọc đoạn thẳng với đơn vị đo độ dài.
- HS tự tìm hiểu và làm việc cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Vừa luyện tập đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - HS làm cá nhân
- Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
- VD: Đổi 6m 3cm = 603 cm. 7 m = 700 cm Do đó 6m 3 cm < 7 m - Giải thích tương tự với các dòng còn lại Đạo đức: 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm <630cm 6m 3cm = 603cm
a) 8dam + 5 dam = 13dam 57hm – 28hm = 29hm 57hm – 28hm = 29hm 12km x 4 = 48km b) 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm
( Cô Thủy dạy)
---
Thứ Sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2021
Tiếng Anh: ( Cô Thảo dạy )
--- Tập đọc:
Thư gửi bà
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu đọc bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kểu câu.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh luôn có thái độ “Kính trên nhường dưới”.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ,
NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. II.:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng:
- GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút):
- GV kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.
- Hát bài: Cháu yêu bà
- Nêu nội dung bài hát. - Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm,... lưu ý cần ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng câu thể hiện tình cảm: “Bà kính yêu!”.
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câukết hợp luyện đọc từ khó kết hợp luyện đọc từ khó
- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từngphần trong bức thư và giải nghĩa từ phần trong bức thư và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:
+ Dạo này bà có khỏe không ạ?
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lâu rồi, cháu nhớ bà lắm, chăm ngoan, vẫn nhớ,...)
- HS chia đoạn (3 đoạn tương ứng với 3 phần của bức thư).
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng phần trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh bức thư.
3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người
cháu.
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài
*GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia
sẻ kết quả trước lớp.
+ Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào?
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì? + Đức kể với bà những gì?
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
*GVKL: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu.
- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
- Đức viết thư cho bà của Đức ở quê. - Học sinh trả lời.
- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ nội dung trước lớp: Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
*Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm 1đoạn trong bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Giáo viên đọc đoạn 1.
- Giáo viên chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS. HS mỗi nhóm tự chia sẻ giọng đọc cho nhau.
- Mời 1 học sinh M4 đọc lại bức thư. - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.
- HS lắng nghe.
- Đọc nâng cao trong N2. - Luyện đọc theo cặp đôi.
- Các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét.
5. HĐ ứng dụng (1 phút)
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Thực hiện lối sống đẹp, kính trọng và yêu quý ông bà, yêu quý cảnh vật quê hương. - Hãy viết 1 bức thư cho ông bà, kể về cuộc sống của mình và gia đình mình.
- Luyện đọc trước bài: Đất quý đất yêu.
--- Chính tả (Nghe – viết):
Quê hương ruột thịt
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có oai, oay (bài tập 2).
- Làm được bài tập 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDBVMT:
- Học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai/oay.
- HS: SGK.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.