: dv =21 mm –> b 0v = 15 mm
2. Trục II (II’):
chọn loại ổ :
trục vào hộp giảm tốc và trục I(II’) chịu lực dọc trục và Fa/Fr = 0,67 > 0,3 nên ta dùng loại ổ bi đỡ chặn,với góc tiếp xúc α = 120 .
chọn kích thước ổ: với kết cấu trục và đường kính ngõng trục d = 25 mm
ta chọn ổ bi đỡ-chặn cỡ trung theo bảng P2.12 có kí hiệu ổ là :
46305,đường kính trong d=25mm ,đường kính ngoài D =62mm , khả năng tải động C = 21,1 KN ,khả năng tải tĩnh CO = 14,9 KN
Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ :
khả năng tải động cd được tính theo công thức (11.1) : Cd = Q.mL
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay m - bậc của đường cong mỏi , m = 3 từ (11.2) ta có :
L = 60.n.Lh.10-6 = 60. 60. 14000. 10-6 = 50,4 theo (11.3) ta có : Q = (X.V.Fr + Y.Fa).Kt.Kđ
V - hệ số kể đến vòng nào quay, với vòng trong quay: V=1 KT - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ ,chon Kt = 1.
Kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng ,tra bảng 11.3 : Kd =1,2 Lực hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và ổ 1 :
Fr0 = XA2+Y = 267 +3026A2 2 2 = 3038 N Fr1 = XB2+Y = 1585 +1946B2 2 2 = 2510 N theo (11.9) với α = 120 ta có : lge = [lg(Fr/C0) – 1,144]/4,73 => lge0 = [lg(3038/14900) – 1,144]/4,73 –> e0 = 0,38 lge1 = [lg(2510/14900) – 1,144]/4,73 –> e1 = 0,37 lực dọc trục FS do lực hướng tâm sinh ra : theo (11.8-..) ta có Fs = e . Fr –> Fs0 = 0,38 . 3038 =1154 N Fs1 = 0,37 . 2510 = 929 N tổng lực dọc trục tác dụng lên từng ổ : Fa0 = 1154 – 236,13 = 917,87 N Fa1 = 929 + 236,13 = 1165,13 N vậy ta có : Fa0/VFr0 = 917,87/ 3038 = 0,31 Fa1/VFr1 = 1165 /2510 = 0,46
kết hợp với e tra bảng 11.4 ta được : X0 = 1 ; Y0 = 0 ; X1= 0,45 ; Y1 = 1,46 thay các số liệu tính được vào (11.3) ta có :
Q = (XVFr + YFa)KtKd
–> Q0 = (1.1.3038 + 0) .1. 1,2 = 3645 N
Q1 = (0,45. 1. 2510 +1,46. 1165,13) .1.1,2 = 3170 Ndo Q0 > Q1 nên ta tính theo q0 và lấy kích thước ổ 1 theo ổ 0. do Q0 > Q1 nên ta tính theo q0 và lấy kích thước ổ 1 theo ổ 0.
theo ( 11.12) ta xác định được tải trọng động tương đương :
QE = 3 01 3 h1 02 3 h2 3 01 3 h1 02 3 h2 3 3 i i i 01 01 h 01 h Q L Q L (Q .L / L = Q . ( ) . +( ) . Q L Q L � � –> QE =3645. 3 3 1 1 0,6 2 2 = 3088 N theo (11.1-..) ta có : Cd = QE. 3L –> Cd = 3,088 . 350, 4 = 11,4 KN < C = 21,1 KN
tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ :
theo bảng (11.6) với ổ bi đỡ chặn 1 dãy α = 120 : X0 = 0,5 , Y0 = 0,47 theo công thức (11.19) khả năng tải tĩnh của ổ :
Qt =X0.Fr + Y0.Fa = 0,5 .2510 +0,47 .1165,13 = 1802,5 < Ft1
–> Qt = Fr1 = 2510 N << C0 = 14900 N
3.Trục III:
chọn loại ổ : do trục II chỉ chịu lực hướng tâm nên ta chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy
chọn kích thước ổ: với kết cấu trục và đường kính ngõng trục d=40 mm ta
chọn ổ bi đỡ cỡ trung theo bảng P2.7 có kí hiệu ổ là :308,đường kính trong d=40 mm,đường kính ngoài D=90mm, khả năng tải động C = 31,9 KN ,khả năng tải tĩnh CO = 21,7 KN
tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ :
Cd = Q.mL
trong đó: Q – tải trọng động quy ước
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay m - bậc của đường cong mỏi , m = 3 từ (11.2) ta có :
L = 60.n.Lh.10-6 = 60. 60. 14000. 10-6 = 50,4 theo (11.3) ta có : Q = (X.V.Fr + Y.Fa).Kt.Kđ
V - Hệ số kể đến vòng nào quay, với vòng trong quay: V=1 Kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ , chon Kt = 1.
Kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng ,tra bảng 11.3 : Kd =1,2 lực hướng tâm tác dụng lên ổ 0 và ổ 1 :
Fr0 = XC2+Y = 992,9 +915,4C2 2 2 = 1350,5 N Fr1 = XD2+Y = 2206 +915,4D2 2 2 = 2388 N vì Fr1 > Fr0 nên ta tính theo Fr1 và lấy ổ 0 theo ổ 1
lực dọc trục Fa = 0 tra bảng (11.4) ta được : X = 1 ; Y = 0 ; thay các số liệu tính được vào (11.3) ta có :