(XVF R+ YFA)KTKD

Một phần của tài liệu đồ án chi tiết máy đề 5 phương án 10 thiết kế hộp giảm tốc (Trang 35 - 38)

: dv =21 mm –> b 0v = 15 mm

Q (XVF R+ YFA)KTKD

–> Q = (1.1.2388 + 0) .1. 1,2 = 2865,6 N theo ( 11.12) ta xác định được tải trọng động tương đương :

QE = 3 01 3 h1 02 3 h2 3 01 3 h1 02 3 h2 3 3 i i i 01 01 h 01 h Q L Q L (Q .L / L = Q . ( ) . +( ) . Q L Q L � � –> QE =2865,6. 3 3 1 1 0, 6 . 2 2 = 2427,64 N theo (11.1) ta có : Cd = QE. 3 L

–> Cd = 2,427 . 350,4 = 8,96 KN < C = 22 KN

tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ :

theo bảng (11.6) với ổ bi 1 dãy : X0 = 0,6 , Y0 = 0,5 theo công thức (11.19) khả năng tải tĩnh của ổ :

Qt =X0.Fr + Y0.Fa = 0,6 .2388 +0,5 .0 = 1432,8 < Ft0

–> Qt = Ft0 = 2388 N << C0 = 15100 N

vậy tất cả các ổ đều đảm bảo khả năng tải tĩnh và tải động

CHƯƠNG 5 :BÔI TRƠN CHE KÍN Ổ

chọn kiểu lắp ổ : để cố định ổ lăn ta dùng bạc chặn

cố định trục theo phương dọc trục: để cố định trục theo phương dọc trục ta có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm đệm kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc. nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng vít.

bôi trơn ổ lăn:

bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ vì vận tốc bộ truyền bánh răng thấp không thể dùng phương pháp bắn tóe để hắt dầu trong hộp vào bôi trơn bộ phận ổ. có thể dùng mỡ loại t ứng với nhiệt độ làm việc từ 6001000c và vận tốc dưới 1500 vg/ph .

lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng của bộ phận ổ.

che kín ổ lăn:

để che kín các đầu trục tránh sự xâm nhập của bụi và tạp chất vào ổ cũng như

ngăn mỡ chảy ra ngoài. ở đây dùng loại vòng phớt là đơn giản nhất.

chọn vỏ hộp đúc, mặt ghép giữa nắp và thân là 1 mặt phẳng đi qua đường tâm của trục để việc lắp ghép được dễ dàng, vật liệu bằng gang xám, các kích thước của hộp được chọn.

1. chiều dày thành thân hộp và nắp hộp:

d  0,03.100 + 3 = 0,03.100 + 3 = 6 (mm) chọn d = 8 mm

2. chiều dày mặt bích dưới và mặt bích trên của thân hộp:

b =1,5.d = 1,5.8 = 12 (mm)

3. chiều dày để hộp không có phần lồi:

p =2,35.d =2,35.8 = 18,8 (mm) chọn p = 19 (mm)

4. chiều dày gân ở thân hộp và nắp hộp :

m = (0,851).d= 8 (mm) 5. đường kính bu lông nền: dn = 18 mm 6. đường kính các bu lông khác:  cạnh ổ: d1=0,7.dn=0,7.18=12 (mm)  ghép nắp vào thân: d2=(0,50,6).dn=12 (mm)  ghép nắp ổ: d3=(0,40,5).dn=8 (mm)

 ghép nắp cửa thăm dầu: d4=(0,30,4).dn=6(mm)

7. số lượng bulông nền: n = 8 cái

CHƯƠNG 7 : BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC

Phần chọn ổ đã trình bày phương pháp bôi trơn bộ phận ổ,nên phần này chỉ nói về phương pháp bôi trơn các bộ truyền bánh răng . do vận tốc nhỏ nên chọn phương pháp ngâm các bánh răng trong hộp dầu . sự chênh lệch bán kính giữa bánh răng lớn cấp nhanh và bánh răng lớn cấp chậm không đáng kể , có thể coi như là bằng nhau cho nên chiều sâu mức dầu dùng để ngâm là từ 1/6 bán kính bánh răng lớn cấp nhanh đến dưới 1/3 bán kính bánh răng lớn cấp chậm. song vì vận tốc thấp nên công suất tổn hao để khuấy dầu không đáng kể , nên chọn độ nhớt của

dầu bôi trơn bánh răng ở 500 C là 116 centistốc hoặc 16 độ Engle và chọn loại dầu để bôi trơn hộp giảm tốc là loại dầu : AK20 .

Một phần của tài liệu đồ án chi tiết máy đề 5 phương án 10 thiết kế hộp giảm tốc (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w