- Ta có thể biểu diễn phép hợp của hai tập mờ qua hai hàm
Chương 3: Xây dựng bài toán ứng dụng
3.2. Mô tả cách áp dụng thuật toán vào bài toán cụ thể
Thuật toán: sử dụng logic mờ để giải quyết bài toán điều khiển máy giặt. 3.2.1. Xây dựng các biến ngôn ngữ cùng trạng thái
a. Với biến ngôn ngữ khối lượng quần áo có các tập mờ - Nhẹ (K.nhẹ)
- Trung bình (K.trung bình) - Nặng (K.nặng)
b. Với biến ngôn ngữ Độ bẩn có các tập mờ - Bẩn ít (D.bẩn ít)
- Bẩn nhiều (D.bẩn nhiều)
c. Với biến ngôn ngữ kết luận xác định lượng nước có các tập mờ - Ít (T.ít)
- Vừa (T.vừa) - Cao (T.cao)
d. Với biến ngôn ngữ kết luận xác định lượng bột giặt có các tập mờ
- Ít (G.ít) - Vừa (G.vừa) - Nhiều (G.cao)
e. Với biến ngôn ngữ kết luận xác định tốc độ quay - Chậm (N.chậm)
- Vừa (N.vừa) - Nhanh (N.nhanh)
f. Với biến ngôn ngữ kết luận xác định thời gian giặt - Rất nhanh (B.rất nhanh)
- Lâu (B.lâu)
- Rất lâu (B.rất lâu) Tập luật
R1. Nếu Khối lượng = Nhẹ và Độ bẩn = Bẩn ít=> Lượng nước = Thấp
R2. Nếu Khối lượng = Nhẹ và Độ bẩn = Bẩn nhiều=> Lượng nước = Vừa
R3. Nếu Khối lượng = Trung bình và Độ bẩn = Bẩn ít=> Lượng nước = Vừa
R4. Nếu Khối lượng = Trung bình và Độ bẩn = Bẩn nhiều=> Lượng nước = Cao
R5. Nếu Khối lượng = Nặng và Độ bẩn = Bẩn ít=> Lượng nước = Vừa
R6. Nếu Khối lượng = Nặng và Độ bẩn = Bẩn nhiều=> Lượng nước = Cao
3.2.2. Hàm thuộc
a. Hàm thuộc của khối lượng quần áo
b. Hàm thuộc của Độ bẩn Gọi độ bẩn là x
c. Hàm kết luận xác định lượng nước
Giải mờ bằng phương pháp hình thang Ta có các giá trị a, b, m1, m2, h
T= M =
Từ các luật ta có lượng nước cần :
3.3.4. Áp dụng vào bài toán cụ thể
Bài toán: Lượng quần áo = 2.5 và độ bẩn = 37.5. Tính lượng nước cần.
Suy diễn mờ Suy luật mờ Theo luật r1: Theo luật r2: Theo luật r3: Theo luật r2: Theo luật r5: Theo luật r6:
Các luật tham gia vào hệ suy diễn để xác định lượng nước là: r1, r2, r3, r4
Luật r1:
H = 0.5
H = 0.5
Vậy lượng nước cần dùng cho 2.5kg đồ và 37.5% độ bẩn là 60.321 (l) nước. Thiết kế một số giải thuật
Thiết kế và sử dụng giải thuật– áp dụng trong các tập mờ hình thang với biểu diễn bộ 4 số:
- Giải thuật tìm hàm thuộc: Đầu vào: tập mờ A = {a, b, c, d}
Thông tin đối tượng x Đầu ra: Giá trị hàm thuộc
float hamthuoc() {
if( x < a || x > d) return 0;
else if((b!=c && x <= c && x >= b) || (b == c && x == b)) return 1;
else if( x <= b && x >= a) { if(b-a) return (x - a)/(b-a);
else return -2;//-2 sẽ bị loại khi đưa vào hàm main. }
else if( x <= d && x >= c) {
if(d-c)return (d - x)/(d-c); else return -2;
}else return -2; else return -2; }
- Giải thuật tìm tử số, mẫu số của một luật tham gia: Đầu vào: lượng thuốc A={a, b, c, d} tương ứng với luật
H = = x (giá trị hàm thuộc của luật) Đầu ra: TU va MAU
float timm (t, u, v) { z = abs(t-u);
if(z) return v*z; else return 0;
}
float timtu(h, m1, m2, t, u){
return (h/6)*(3*m2*m2 – 3*m1*m1 + u*u - t*t + 3*m2*u + 3*m1*a);
}
float timmau(h, m1, m2, t, u){
return (h/2)*(2*m2 – 2*m1 + t + u); } void timtumau() { ka = timm(a, b, x); m1= a + ka; kb = timm(c, d, x); m2= d - kb; TU = timtu(x, m1, m2, ka, kb); MAU = timmau(x, m1, m2, ka, kb); }