2. DỰNG HÌNH CƠ BẢ N
3.1.2 Phương pháp các hình chiếu vuông góc
Ta biết rằng một điểm góc duy nhât trên một một m vuông góc trên một mặt ph một điểm mà còn là hình chi ấy (hình 3.4).
nhiều hiện tượng giống như các phép chi ếu đồ vật lên mặt đất giống như phép chi
a mặt trời chiếu đồ vật lên mặt đất giống
Hình 3.3
song nếu phương chiếu không vuông gó ếu xiên góc còn phương chiếu vuông gó ếu vuông góc.
ho ta những hình chiếu của vật thể giống nh đó. Phép chiếu xuyên tâm được xử dụng xây dựng, kiến trúcv.v.
ất là phép chiếu vuông góc cho ta hình kích thước và hình dạng vì thế được dù , trong các bản vẽ cơ khí nói riêng.
ình chiếu vuông góc.
m trong không gian thì có một hình chi mặt phẳng chiếu. Nhưng ngược lại một h phẳng chiếu không chỉ là hình chiếu duy hiếu của vô sốđiểm khác thuộc tia chiếu ch
Hình 3.4 P A' C' B' A C B O P hiếu, ví dụ hiếu xuyên g như phép óc với mặt óc với mặt như những g trong vẽ chiếu của dùng nhiều hiếu vuông hình chiếu y nhất của chứa điểm
Một vật thể được xem là tập hợp điểm nào đó, vì thế hình chiếu vuông góc của một vật thể trên một mặt phẳng chiếu chưa đủđể xác định hình dạng và kích thước của vật thểđó, nghĩa là căn cứ vào một hình chiếu vuông góc ta chưa thể hình dung lại vật thể đó trong không gian. Để mô tả một cách chính xác hình dạng và kích thước của vật thể, trên các bản vẽ kỹ thuật xử dụng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt phẳng chiếu vuông góc với nhau và sau đó xoay các mặt phẳng chiếu sao cho chúng đồng phẳng với một mặt phẳng (mặt phẳng bản vẽ) ta được các hình chiếu vuông góc của một vật thể. Phương pháp chiếu như vừa mô tả gọi là phương pháp các hình chiếu vuông góc, phương pháp này do nhà toán học người Pháp Gát-pa Mông-giơ (1746-1878) nêu ra.
Hình 3.5
Thông thường để đơn giản người ta chọn 3 mặt pẳng chiếu vuông góc với nhau (hình 3.5). Quy ước:
- Mặt phẳng xoz là mặt phẳng P1; - Mặt phẳng xoy là mặt phẳng P2; - Mặt phẳng yoz là mặt phẳng P3;