Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
- Mời hai HS lên thực hành vẽ hình chữ nhật.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’) - Ghi tựa bài ở bảng.
GV lấy que lắp ghép hình học phẳng ghép hình vuông.
b. Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm (10’)
- Nêu bài toán: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm
- Nói: Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài và chiều rộng đều bằng 3 cm.
- Hướng dẫn cách vẽ tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở tiết trước.
GV lấy que lắp ghép hình học phẳng ghép hình vuông.
- Quan sát và lắng nghe.
c. Thực hành
Bài 1/55: (11’)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, tính chu vi và diện tích của hình. (GV sử dụng PHTM nối với kết quả đúng)
- GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- GV chốt: Củng cố cách vẽ hình vuông và tính chu vi và diện tích của hình vuông.
Bài 2: (Giảm tải)
Bài 3/55: (11’)
- Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài tập yêu cầu gì?
+ Để vẽ được hình vuông có cạnh 5cm, em làm thế nào?
+ Làm thế nào để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc?
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài. Nhận xét đúng-sai. + Giải thích cách vẽ?
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm. - HS thực hành vẽ vào vở. - HS làm bài.
- HS lên bảng. Lớp làm bài vào VBT. + Chu vi của hình vuông có cạnh 4 cm là:
4 x 4 = 16 (cm)
+ Diện tích của hình vuông có cạnh 4 cm là:
4 x 4 = 16 (cm2 )
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD:
a) Cóvuông góc với nhau hay không? b) Có bằng nhau hay không?
A B
C D - HS trả lời
- Chốt: Củng cố cách vẽ hình vuông và cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Các nhóm cử đại diện thi vẽ hình vuông ở bảng.
- Nêu lại những nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Bài giải
a) Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo AC và BD có bằng nhau
- HS nêu
- Đổi vở kiểm tra, nhận xét. - Lắng nghe.
---Tập làm văn Tập làm văn
TIẾT 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Xác định được mục đích trao đổi, vai trò của mình trong cách trao đổi lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
3. Thái độ: Có thói quen trao đổi với người thân về những mong muốn, nguyện vọng của bản thân. Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng đặt mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu để phấn đấu - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.biết cách trình bày ý tưởng
- Kĩ năng trao đổi, thảo luận: mạnh dạn tự tin trong trao đổi - Kĩ năng lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ với mọi người.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ(5’)