1. KTBC (3’)
- 2 HS lên bảng làm lại Bài tập 3 (170) Lớp và GV nhận xét, chữa bài
2. Bài mới(29’)
a) Giới thiệu bài :" Ôn tập về đại lượng"b) Dạy học sinh ôn về vác đơn vị đo b) Dạy học sinh ôn về vác đơn vị đo
khối lượng
? Để đo khối lượng, ta có những đơn vị đo nào? Hãy sắp theo thứ tự từ bé -> lớn; lớn - bé?
? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề?
Tấn - tạ - yến - kg - hg - dag - gam 10 lần.
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát bảng ? Bài tập yêu cầu những gì?
- HS tự giác làm bài. 2 HS lên bảng điền kết quả
- Lớp và GV nhận xét
? Tại sao đổi một tấn = 100 yến?
?+ Dựa vào điều kiện nào để điền được số chính xác vào chỗ chấm? 2 HS đọc lại kết quả bài tập, lớp theo dõi
1 yến = 10kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg . 1 tấn = 10 tạ 1 Tấn = 1000kg 1 tấn = 100 yến
Bài 2
- HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.
? + Đổi 7 tạ 20 kg =....kg, như thế nào? ? + 4000kg = ...tấn, được đổi như thế nào? tại sao?
? + Bài tập ôn những gì?
- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 10 yến = 1 kg; 50kg = 5 yến. 2 1 yến = 5 kg; 1 yến 8kg = 18kg. b. 5 tạ = 50 yến; 30 yến = 3tạ. 7 tạ 20kg = 720kg; 1500kg = 15tạ. c. 32 tấn = 320 tạ; 230 tạ = 23 tấn 4000 kg = 4 tấn; 3 tấn 25kg = 3025kg. Bài 3
- HS đọc đề bài và thảo luận nhóm . - Mời 2 nhóm lên bảng thi điền nhanh, đúng kết quả. lớp cổ vũ và nhận xét. ? + Để điền được dấu >; <; =, ta cần phải làm như thế nào (>; <; =). 2kg7hg = 2700g; 60kg7g > 6007g. 5kg3g < 5035g; 12500g = 12kg500g Bài 4 - HS đọc bài toán và tóm tắt. ? + Bài toán cho biết, hỏi gì?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng thực hiện kết quả
- Lớp và GV nhận xét.
? + Tại sao phải đổi 1kg 700g ->g? ?+ Kết quả cả rau và cá nặng? kg? tại sao?
Bài giải:
Đổi: 1kg 700g = 1700g. Rau và cá nặng số ki - lô - gam là:
1700 + 300 = 2000 (g) = 2kg. Đ/số: 2kg.
Bài 5
- HS đọc đề bài và tóm tắt: ?+Bài toán yêu cầu gì? cho biết điều kiện gì? ? + Muốn biết xe ô tô chở được bao nhiêu tạ gạo ta cần biết những gì?
- Cả lớp học bài. 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bài giải Xe chở được số tạ gạo là: 50 x 32 = 1600 (kg). 1600kg = 16 (tạ). Đ/Số: 16 tạ.
? + Bài toán ôn kiến thức nào đã học? - 2 HS đọc to kết quả đúng của bài tập.
3. Củng cố - dặn dò(3’):
- GV nhận xét giờ học:
LỊCH SỬ
TIẾT 28: ÔN TẬP HỌC KÌ 2I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng thời gian biểu thị các thời kì Lịch sử trong sách giáo khoa được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: 3’ B - Dạy bài mới 30’
1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác .
3.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : + Hùng Vương + An Dương Vương + Hai Bà Trưng + Ngô quyền + Đing Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lí Thái Tổ + Lí Thường Kiệt + Trần Hưng đạo + Lê thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ v..v....
- Gv yêu cầu một số HS ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử trên . 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sách giáo khoa như :
+ Lăng vua Hùng + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng +Thành Hoa Lư + Thành Thăng Long +Tượng phật A-di -đà v.v....
- Gv gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá .
5. Củng cố, dặn dò: 2’ GV nhận xét tiết học.- Về nhà ôn tập , củng cố lại bài ..
---BD TIẾNG VIỆT BD TIẾNG VIỆT
Ôn tập câu cảm
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm,. xác định được câu cảm trong đoạn văn.