DÙNG DẠY HỌC: Vở luyện tiếng việt ICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu GIA-O A-N TUA-N 29 (Trang 28 - 32)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Cho HS đọc phân ghi nhớ. - Lấy ví dụ về câu cảm. - Giáo viên nhận xét.

- HS đọc - trả lời.

- Lớp nhận xét - đánh giá.

2. Luyện tập: 30’

Bài 1: Gạch chân dưới câu cảm trong

đoạn văn sau:

Người thợ gốm bán ngựa cho người thợ da. Vừa nhìn thấy trong sân nhà người thợ da những bộ da ngựa, người ta liền rống lên:

- Ôi cái đời tôi thật khốn khổ!

- HS đọc đoạn văn - chép đoạn văn vào vở và gạch chân dưới câu cảm. - Đọc câu cảm.

- Nêu câu cảm đó biểu lộ gì ? - 1 HS đọc thuộc phần ghi nhớ.

Bài 2: Chuyển câu kể sau thành câu

cảm.

a) Cành phong lan này đẹp. b) Gió thổi mạnh.

c) Anh Văn Quyến đá bóng giỏi. d) Bông hồng héo rũ.

- HS làm bào vở - chấm bài - sửa sai. - Đọc các từ thêm vào câu kể để trở

thành câu cảm.

Bài 3: Đặt câu cảm cho các tình huống

a) Em gặp lại bạn thân sau 3 tháng hè xa nhau.

b) Bạn em đi thi viết chữ đẹp, được giải nhất.

- HS nối tiếp nhau đặt câu cảm. - HS nhận xét - làm bài vào vở.

Bài 4: Viết đoạn văn tả cây có sử dụng

câu cảm. - HS viết vào vở - đọc bài.

- Lớp nhận xét - sửa câu, từ cho bạn. - Giáo viên nhận xét, sửa sai.

3. Củng cố - dặn dò:

- Cho HS lấy ví dụ về câu cảm biểu lộ sự thán phục, vui mừng, đau xót, kinh ngạc

- Nhận xét tiết học.

---

Ngày soạn: 16/6/2020.

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020. TẬP LÀM VĂN

TIẾT 58: ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN.I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi thư chuyển tiền để trả bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phấn màu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC(3’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS

2, Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu "thư chuyển tiền". (29’)

Bài tập 1

- HS đọc đề bài và quan sát mẫu: ? + Đề bài yêu cầu làm gì?.

- GV yêu cầu HS quan sát phiếu mẫu và giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:. + SVĐ, TBT, ĐBT: là những ký hiệu riêng.

+ Nhật ấn: Dấu ấn trong ngày của bưu điện.

+ Người làm chứng: người chứng

Em cùng mẹ ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu "thư chuyển tiền".

VD: Họ tên địa chỉ người nhận: Lê Phương Mai

Tổ 3 - khu 9 - P. Thanh Xuân - Hà Nội. - Họ tên và địa chỉ và gửi:

Nguyễn Hải Triều.

Số nhà 248 tổ 15 - Khu 3b - Đường Lê Lợi - TP. Thái Nguyên.

nhận việc đã nhận đủ tiền.

- HS đọc ND mẫu thư chuyển tiền (2 mặt).

- 1 HS đóng vai ngưìư điền giúp mẹ và nêu thông tin, GV điền vào bảng mẫu.

- Cả lớp điền ND vào "Thư chuyển tiền" trong VBT.

- 3 - 5 HS đọc kết quả bài làm trước. Lớp và GV nhận xét, góp ý.

- Số CMND của nhà nhận tiền: - Ký tên:

- Phần dành riêng để viết thư.

Bài 2

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.

? + Nếu là người nhận tiền, bà sẽ phải điền những gì ở "thư chuyển tiền". - GV hướng dẫn HS quan sát mặt sau của phiếu và điền thông tin.

-Từng HS đọc ND thư của mình. Lớp và GV góp ý, đánh giá.

- Cho HS quan sát 1 phiếu mẫu ở khổ lớn.

Người nhận cần viết những gì?. + Số CMND.

+ Họ tên, địa chỉ hiện tại. + Kiểm tra lại số tiền gửi nhận. + Ký nhận.

3. Củng cố - dặn dò(3’):

+ Bài học giúp em có những hiểu biết gì?.

- GV nhận xét giờ học, biết vận dụng bài trong cuộc sống

TOÁN

TIẾT 145: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO).I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. KTBC (4’)

- HS làm bài tập 4; 5 ở bảng

?+ Nêu các đơn vị đo khối lượng từ lớn -> bé; mối quan hệ giữa chúng?

2. Bài mới(28’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài. - 3 HS đọc kết quả. Lớp và GV nhận xét.

? + Bài tập ôn những kiến thức nào? ?+ 1 năm có ? ngày; ? tháng? có những tháng nào 31 ngày

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỷ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1 năm không

nhuận = 360 1 năm nhuận

= 366 ngày

Bài 2

- HS đọc đề bài và làm việc theo cặp: 3' - GV phát phiếu cho 3 nhóm. HS dán kết quả - HS khác nhận xét và góp ý. ?+ 420 phút = ? phút? Cách nào? ? + Muốn tìm 12 1 giờ = ? phút, ta làm như thế nào?

? + Tại sao biết

201 1 thế kỷ = 5 năm? Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút 1/12 giờ = 5 phút.

b. 4phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205giây. 2 giờ = 7200giây 1/10 phút = 6 giây.

c. 5 thế kỷ = 500năm 1/20 thế kỷ = 5 năm. 12 thế kỷ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỷ.

Bài 3

- HS quan sát bảng và nhận xét: ?Để điền được dấu >;<; =, ta làm gì? - HS theo nhóm thảo luận 1 phút. Mời 2 nhóm lên bảng thi điền kết quả theo trò "Tiếp sức"

- Lớp và GV cổ vũ và nhận xét. ? + Vì sao 5 1 phút < 3 1 phút? (>;<; =). 5 giờ 20 phút > 300 phút. 3 1 giờ = 20 phút. 495 giây = 8 phút 15 giây. 5 1 phút < 3 1 phút. Bài 4

- GV treo bảng và cho HS đọc nội dung bảng và TLCH:

? + Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? ? + Buổi sáng, Hà trường trong bao lâu?

- Lớp và GV chốt kết quả đúng. ? + Tại sao ta có thể tính được kết quả (T) đó?

? + Bài tập ôn tập kiến thức nào?

Tính khoảng (T) Hà đã sử dụng a. 30 phút.

Bài 5

- HS đọc đề bài và nhận xét: ? + Cần chuyển các khoảng (T) đó về đơn vị đo nào?

Tìm khoảng thời gian dài nhất. b. 20 phút = 1200 giây.

- HS làm bài. 1 HS lên bảng chọn kết quả và nêu lý do. - Lớp nhận xét kết quả, bổ sung.

? + Bài tập ôn tập kiến thức nào?

3. Củng cố - dặn dò(3’).

- GV nhận xét giờ học.

SINH HOẠT TUẦN 33A. KỸ NĂNG SỐNG A. KỸ NĂNG SỐNG

BÀI 12. SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Biết được lợi ích của sự đoàn kết.

- Thực hành được các cách nâng cao tinh thần đoàn kết. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu GIA-O A-N TUA-N 29 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w