- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
2) Dạy bài mới:30 phút Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = ……. Chục 10 chục = …….. trăm …... trăm = …….. 1 nghìn
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn vị của hàng trên tiếp liền nó?)
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân
- Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- Giáo viên nêu: chỉ với 10 chữ số 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9. ta có thể viết được mọi số tự nhiên
- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - Giáo viên đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số
- Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện: 10 đơn vị = 1 Chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- Học sinh theo dõi và yêu cầu vài em nhắc lại - Học sinh: 10 chữ số - Học sinh viết và đọc: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Cả lớp theo dõi - HS nêu ví dụ: 12346 ; 76328977 ; …
9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) - GV đọc số yêu cầu học sinh viết bảng con.
+ Hai nghìn không trăm linh năm. + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm tám mươi ba.
- Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số?
- GV kết luận: Trong cách viết số của
hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở hay làm vào SGK.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- Nhận xét, góp ý, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Lưu ý học sinh trường hợp số có chứa chữ số 0
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài
Bài tập 3: (chỉ viết giá trị của 2 số)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số phụ thuộc vào đâu?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở hoặc SGK
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa
- Học sinh nêu: Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con 2005
685 402 783.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào vở (SGK)
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau.
- Nhận xét, góp ý, sửa bài
- HS đọc: Viết mỗi số sau thành tổng
(theo mẫu)
- Cả lớp làm vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài
387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3. 873 = 800 + 70 + 3.
4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7. 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7. - HS đọc: Ghi giá trị của chữ số 5
trong mỗ ở bảng sau (theo mẫu)
- HS nêu: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
bài 3) Củng cố - dặn dò: 5 phút - Thế nào là hệ thập phân?
- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào đâu ? - Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các
số tự nhiên
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vào vở
- Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp teo dõi Luyện từ và câu
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
Giáo dục quyền BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhận hậu
và biết đoàn kết với mọi người
* Giáo dục QTE&G: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau,sống nhân
hậu đoàn kết.