Ánh xạ từ TCVN 10359:2014 đến tiêu chuẩn TCVN xxxx-2:2019

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT HỆ THỐNG VÀ PHẦN MỀM - KIỂM THỬ PHẦN MỀM - PHẦN 2: QUY TRÌNH KIỂM THỬ (Trang 44 - 70)

8. Quy trình kiểm thử động

B.2 Ánh xạ từ TCVN 10359:2014 đến tiêu chuẩn TCVN xxxx-2:2019

Bảng dưới đây đưa ra ánh xạ từ các điều chính, các điều phụ và các nhiệm vụ (cột 1) của tiêu chuẩn TCVN 10539:2014, tương ứng các quy trình của tiêu chuẩn này (cột 2). Bảng này cũng giải thích ngắn gon về cách thức các điều của hai tiêu chuẩn này ánh xạ với nhau (cột 3).

Bảng B.1 - Ánh xạ mức cao từ TCVN 10539:2014 đến tiêu chuẩn này TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ 6.1.1 Quá trình mua sản phẩm 6.1.1.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.1.1.3.1 Chuẩn bị mua sản phẩm Nhiệm vụ 6.1.1.3.1.2

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2. Quy trình lập kế hoạch kiểm thử, cung cấp một quy trình chung để lập kế hoạch kiểm thử, trong đó bao gồm việc xác định và cung cấp tài liệu về các yêu cầu kiểm thử.

6.1.1.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.1.1.3.6 Sự chấp nhận của bên mua sản phẩm Nhiệm vụ 6.1.1.3.6

8. Quy trình kiểm thử động 8.2 Quy trình thiết kế và chuẩn bị kiểm thử

8.3 Quy trình thiết lập và duy trì môi trường kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 8.2. Quy trình thiết kế và chuẩn bị kiểm thử, hỗ trợ việc chuẩn bị các trường hợp kiểm thử, dữ liệu kiểm thử và các thủ tục kiểm thử cho kiểm thử chấp nhận sản phẩm. Điều này cũng được hỗ trợ bởi điều 8.3.Quy trình thiết lập và duy trì môi trường kiểm thử, hỗ trợ việc chuẩn bị Môi trường kiểm thử.

6.1.1.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.1.1.3.6 Sự chấp nhận của bên mua sản phẩm Nhiệm vụ 6.1.1.3.6.2 (bao gồm điều 6.1.1.3.1.9) 8. Quy trình kiểm thử động 8.4 Quy trình thực hiện kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 8.4. Quy trình thực hiện kiểm thử, cung cấp một quy trình chung để thực hiện các trường hợp kiểm thử, bao gồm các trường hợp kiểm thử về kiểm thử chấp nhận sản phẩm.

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ cấp 6.1.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.1.2.3.4 Thực thi hợp đồng Nhiệm vụ 6.1.2.3.4.5

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử

Đối với việc lập kế hoạch công việc liên quan đến kiểm thử, điều này được hỗ trợ bởi điều 7.Quy trình quản lý kiểm thử, cung cấp các hoạt động hỗ trợ cho việc lập kế hoạch kiểm thử và phát triển chiến lược kiểm thử. 6.1.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.1.2.3.4 Thực thi hợp đồng Nhiệm vụ 6.1.2.3.4.8

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.3. Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử, hỗ trợ việc giám sát tiến trình kiểm thử và quy trình quản lý lỗi. 6.1.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.1.2.3.4 Thực thi hợp đồng Nhiệm vụ 6.1.2.3.4.10 Không áp dụng Không áp dụng, vì TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) không đề cập đến các giao diện giữa các nhà cung cấp và các ky sư kiểm thử. 6.1.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.1.2.3.4 Thực thi hợp đồng Nhiệm vụ 6.1.2.3.4.15

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.4 Báo cáo (TMC4)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.4. Báo cáo (TMC4), cung cấp khả năng lập báo cáo tiến độ kiểm thử và trao đổi những lỗi mới với các bên liên quan.

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.4 Quy trình hoàn tất kiểm thử

7.4.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.4.4.4 Báo cáo hoàn tất kiểm thử (TC4)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.4.4.4. Báo cáo hoàn tất kiểm thử (TC4), cung cấp khả năng lập báo cáo kết quả kiểm thử cho các bên liên quan.

6.2.1 Quá trình quản lý mô hình vòng đời

6.2.1.3. Các hoạt động và nhiệm vụ

6.2.1.3.2. Đánh giá quá trình

Nhiệm vụ 6.2.1.3.2.2

6. Quy trình kiểm thử của

tổ chức Điều này được hỗ trợ bởi điều kiểm thử của tổ chức, hỗ trợ việc xem xét6. Quy trình định kỳ các tài liệu kiểm thử của tổ chức, có thể bao gồm định nghĩa các quy trình hỗ trợ kiểm thử.

6.3.1 Quy trình lập kế hoạch cho dự án (CHÚ THÍCH: ánh xạ cho điều này chỉ có thể áp dụng cho việc lập kế hoạch kiểm thử)

6.3.1.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.1.3.2 Lập kế hoạch

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.2. Quy trình lập kế hoạch

Lập kế hoạch kiểm thử được hỗ trợ bởi điều

7.2. Quy trình lập kế hoạch kiểm thử, cung cấp các quy trình chung về lập kế hoạch cho

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ cho dự án Nhiệm vụ 6.3.1.3.2.1

kiểm thử bất kỳ giai đoạn hoặc kiểu kiểm thử nào.

6.3.2 Quy trình kiểm soát và đánh giá dự án (CHÚ THÍCH: ánh xạ cho điều này chỉ có thể áp dụng cho giám sát và kiểm soát kiểm thử)

6.3.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.2.3.1 Giám sát dự án

Nhiệm vụ 6.3.2.3.1.1

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3. Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4.2. Giám sát kiểm thử (TMC2)

Giám sát kiểm thử được hỗ trợ bởi điều

7.3.4.2. Giám sát kiểm thử (TMC2), cung cấp các quy trình chung về giám sát tiến trình trong bất kỳ giai đoạn hoặc kiểu kiểm thử nào. 6.3.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.2.3.2 Giám sát dự án Nhiệm vụ 6.3.2.3.2.1

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4.3 Kiểm soát (TMC3)

Kiểm soát quản lý kiểm thử được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.3. Kiểm soát kiểm thử (TMC3), cung cấp các nhiệm vụ chung để kiểm soát bất kỳ giai đoạn hoặc kiểu kiểm thử nào.

6.3.2.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.2.3.2 Kiểm soát dự án

Nhiệm vụ 6.3.2.3.2.2

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4.4 Báo cáo (TMC4)

Báo cáo tiến độ kiểm thử được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.4 Báo cáo (TMC4), cung cấp các nhiệm vụ chung để báo cáo về sự tiến triển của bất kỳ giai đoạn hoặc kiểu kiểm thử nào.

6.3.4 Quy trình quản lý rủi ro (chú thích: ánh xạ cho điều này chỉ có thể áp dụng để xác định và giảm thiểu các rủi ro mà có thể được giảm thiểu thông qua kiểm thử)

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.1 Lập kế hoạch quản lý ruỉ ro

Nhiệm vụ 6.3.4.3.1.1 Nhiệm vụ 6.3.4.3.1.2

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

Định nghĩa Quy trình quản lý kiểm thử được hỗ trợ bởi điều 6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức, có thể được sử dụng để xác định quy trình quản lý tổ chức để quản lý và ghi lại những rủi ro liên quan đến kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.1 Lập kế hoạch quản lý ruỉ ro

Nhiệm vụ 6.3.4.3.1.3 Nhiệm vụ 6.3.4.3.1.4

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử

7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.2.4.2 Triển khai kế hoạch kiểm thử tổ chức (TP2)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.2. Triển khai kế hoạch kiểm thử tổ chức (TP2), bao gồm việc xác định và thông báo những người sẽ tham gia vào quản lý rủi ro đối với các rủi ro liên quan đến kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.1 Lập kế hoạch quản lý ruỉ

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

Điều này được hỗ trợ bởi các điều

6.2.4.1,6.2.4.2 và 6.2.4.3. Quy trình kiểm thử của tổ chức, hỗ trợ việc giám sát kiểm thử, xem xét và cập nhật quy trình quản lý được sử dụng trong kiểm thử.

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.1.5 6.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.2.4.1 Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1), 6.2.4.2 Giám sát và kiểm soát việc sử dụng đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT2) 6.2.4.3 Cập nhật đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT3) 6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.4.3.2 Quản lý hiện trạng rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.2.1 Nhiệm vụ 6.3.4.3.2.2

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

Thiết lập hồ sơ rủi ro được hỗ trợ bởi điều 6. Quy trình kiểm thử của tổ chức, có thể được sử dụng để xác định các quy trình, các ngưỡng, và các hồ sơ về các rủi ro liên quan đến kiểm thử cho một hệ thống, một dự án, một loạt dự án hoặc toàn bộ một tổ chức 6.3.4.3 Các hoạt động

và nhiệm vụ

6.3.4.3.2 Quản lý hiện trạng rủi ro

Nhiệm vụ 6.3.4.3.2.3

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.2.4.1 Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 6.2.4.1. Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1), bao gồm việc xác định hồ sơ rủi ro cho một tổ chức. 6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.4.3.2 Quản lý hiện trạng rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.2.4

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử 7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.4 Báo cáo (TMC4)

7.3.4.4. Báo cáo (TMC4)

Hoạt động này bao gồm các nhiệm vụ sau: ...

g) b) Những lỗi mới và những thay đổi đối với những lỗi hiện có phải được cập nhật trong hồ sơ rủi ro và được trao đổi với các bên liên quan.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.3 Phân tích rủi ro

Nhiệm vụ 6.3.4.3.3.1

7. Quy trình quản lý kiểm thử 7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.3 Xác định và phân tích rủi ro (TP3)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.3. Xác định và phân tích rủi ro (TP3), cung cấp môt quy trình chung và phân tích những rủi ro liên quan đến kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.3 Phân tích rủi ro

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.3. Xác định và phân tích rủi ro (TP3), cho phép mỗi rủi ro sẽ được gán một mức độ ảnh hưởng (ví dụ như ảnh hưởng và tác động).

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ Nhiệm vụ 6.3.4.3.3.2 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.3 Xác định và phân tích rủi ro (TP3) 6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.4.3.3 Phân tích rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.3.3 Nhiệm vụ 6.3.4.3.3.4

7. Quy trình quản lý kiểm thử 7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.4 Xác định các phương pháp giảm thiểu rủi ro (TP4)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.4. Xác định các phương pháp giảm thiểu rủi ro (TP4), cho phép xác định các phương pháp giảm thiểu rủi ro trong quá trình kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.4 Giảm thiểu rủi ro

Nhiệm vụ 6.3.4.3.4.1 Nhiệm vụ 6.3.4.3.4.2

7. Quy trình quản lý kiểm thử 7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.4 Xác định các phương pháp giảm thiểu rủi ro (TP4)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.4. Xác định các phương pháp giảm thiểu rủi ro (TP4), đảm bảo các phương pháp giảm thiểu rủi ro khác nhau được đề xuất phải được ghi lại trong bản dự thảo kế hoạch kiểm thử.

7. Quy trình quản lý kiểm thử 7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.8 Gia tăng sự nhất trí về Kế hoạch kiểm thử (TP8)

Điều này cũng được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.8. Gia tăng sự nhất trí về kế hoạch kiểm thử (TP8), cho phép các bên liên quan nhận xét về các phương pháp giảm thiểu rủi ro khác nhau được ghi trong bản dự thảo kế hoạch kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.4 Giảm thiểu rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.4.3 Nhiệm vụ 6.3.4.3.4.4 6.3.4.3.5 Giám sát rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.5.1 Nhiệm vụ 6.3.4.3.5.3

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.2 Giám sát kiểm thử (TMC2)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.2. Giám sát kiểm thử (TMC2), đảm bảo việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến kiểm thử được thực hiện và được giám sát, đảm bảo rằng những rủi ro mới liên quan đến kiểm thử phải được xác định và được ghi lại trong suốt quá trình kiểm thử.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

7. Quy trình quản lý kiểm thử

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.1.Thiết lập (TMC1), đảm bảo các biện pháp thích

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ 6.3.4.3.5 Giám sát rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.5.2

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.1 Thiết lập (TMC1)

hợp để giảm thiểu rủi ro phải được xác định.

6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ

6.3.4.3.6 Đánh giá quá trình quản lý rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.6.1

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.4 Quy trình hoàn tất kiểm thử

7.4.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.4.4.3 Xác định các bài hoc kinh nghiệm (TC3)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.4.4.3.Xác định các bài học kinh nghiệm (TC3), cho phép xác định các phương pháp cải tiến quy trình quản lý kiểm thử. 6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.4.3.6 Đánh giá quá trình quản lý rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.6.2

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2.4.1 Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 6.2.4.1. Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT5), có thể được sử dụng để xem xét hiệu lực và hiệu quả của các quy trình kiểm thử của tổ chức được định nghĩa trong đặc tả kiểm thử của tổ chức. 6.3.4.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.4.3.6 Đánh giá quá trình quản lý rủi ro Nhiệm vụ 6.3.4.3.6.3

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.4 Quy trình hoàn tất kiểm thử

7.4.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.4.4.3 Xác định các bài hoc kinh nghiệm (TC3)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.4.4.3. Xác định các bài học kinh nghiệm (TC3), cho phép xác định được những rủi ro của tổ chức và thông báo cho những người chịu trách nhiệm quản lý các đặc tả kiểm thử tổ chức (ví dụ: tài liệu về những rủi ro liên quan đến kiểm thử được áp dụng đối với các tổ chức được ghi lại trong chiến lược kiểm thử tổ chức). 6.3.7 Quá trình đo 6.3.7.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.7.3.1 Lập kế hoạch đo Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.1 Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.2 Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.3 Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.4 Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.5

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.1 Thiết lập (TMC1)

Điều này được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.1.Thiết lập (TMC1), cho phép lập kế hoạch tập hợp phương pháp kiểm thử. 6.3.7.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.7.3.1 Lập kế hoạch đo Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.6

6. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2. Quy trình kiểm thử của tổ chức

6.2.4 Các hoạt động và

Điều này được hỗ trợ bởi điều 6.2.4.1. Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1), hỗ trợ việc ghi lại và thỏa thuận các quy trình kiểm thử đối với tất cả các dự án.

TCVN 10539:2014 (ISO/IEC 12207:2008) TCVN xxxx-2:2019 (ISO/IEC/IEEE 29119-2) Giải thích ánh xạ Nhiệm vụ 6.3.7.3.1.7 nhiệm vụ 6.2.4.1 Khai thác đặc tả kiểm thử của tổ chức (OT1) 7. Quy trình quản lý kiểm thử 7.2 Quy trình lập kế hoạch kiểm thử 7.2.4 Các hoạt động và nhiệm vụ 7.2.4.8 Gia tăng sự nhất trí về kế hoạch kiểm thử (TP8)

Điều này cũng được hỗ trợ bởi điều 7.2.4.8. Gia tăng sự nhất trí vềKế hoạch kiểm thử (TP8), có khả năng gia tăng sự đồng thuận của các bên liên quan về những thay đổi đối với phương pháp kiểm thử theo kế hoạch, kể cả các hoạt động đo lường và nguồn lực.

7. Quy trình quản lý kiểm thử

7.3 Quy trình kiểm soát và giám sát kiểm thử

7.3.4 Các hoạt động và nhiệm vụ

7.3.4.1 Thiết lập (TMC1)

Điều này cũng được hỗ trợ bởi điều 7.3.4.1. Thiết lập (TMC1), có khả năng tập hợp các biện pháp trong khi kiểm thử.

6.3.7.3 Các hoạt động và nhiệm vụ 6.3.7.3.2 Thực hiện đo Nhiệm vụ 6.3.7.3.2.1 Nhiệm vụ 6.3.7.3.2.2 Nhiệm vụ 6.3.7.3.2.3

7. Quy trình quản lý kiểm thử

8. Quy trình kiểm thử động

Việc tạo ra các các chỉ số kiểm thử được

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT HỆ THỐNG VÀ PHẦN MỀM - KIỂM THỬ PHẦN MỀM - PHẦN 2: QUY TRÌNH KIỂM THỬ (Trang 44 - 70)

w