III/ Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện Luật thuế GTGT ởn ớc ta hiện nay.
7. Về tổ chức thực hiện thuế GTGT.
Công tác tổ chức thực hiện Luật thuế GTGT đóng vai trò quyết định để cho chính sách thuế GTGT thật sự đi vào đời sống kinh tế-xã hội một cách hữu hiệu. Vì vậy cần thực hiện đồng bộ, nghiêm túc các biện pháp sau:
- Chú trọng thờng xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thuế và trang bị phơng tiện hiện đại cần thiết đáp ứng yêu cầu của dông tác quản lý thu thuế GTGT. Đây là khâu quan trọng quyết định tính thực thi, tính hiệu quả của chính sách thuế GTGT, bởi việc quản lý thu thuế GTGT rất phức tạp nên nếu trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ thuế yếu hay thiết bị phơng tiện quản lý lạc hậu sẽ không thể quản lý tốt thuế GTGT, làm gia tăng hiện tợng trốn thuế, gây thất thu cho ngân sách nhà nớc. Nếu thuế GTGT đợc quản lý tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy thực hiện nghiêm túc công tác sổ sách, chứng từ hoá đơn, giúp khắc phục đợc tình trạng thất thu thuế. Có chính sách động viên hợp lý đội ngũ cán bộ ngành thuế, nhất là ở cơ sở, kết hợp công tác giáo dục thờng xuyên và quản lý chặt chẽ đội ngũ này để chống tiêu cực lệch lạc.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra thuế, thực hiện đồng bộ, nghiêm túc các biện pháp kinh tế, nghiệp vụ và hành chính trong công tác hành thu thuế
GTGT; phối hợp chặt chẽ các cơ quan thuế với các cơ quan quản lý thị trờng, các cơ quan thực thi pháp luật nhằm ngăn chặn, hạn chế tình trạng hoá đơn chứng từ, hợp đồng giả, khống, thiếu độ tin cậy để trốn thuế, gây thất thu thuế cho ngân sách Nhà nớc, thị trờng biến động, cơ cấu lao động bị xáo trộn.
- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách thuế GTGT bằng nhiều hình thức sinh động, thiết thực đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Cần tuyên truyền, hớng dẫn, giải thích thật cụ thể về nội dung chính sách thuế, cách ghi chép hoá đơn chứng từ, cách kê khai thuế, công khai quy trình hoàn thuế tới từng cơ sở tính, nộp thuế. Điều này nhằm giúp cho mọi ngời hiểu rõ bẩn chất và nắm đợc những u điểm của thuế GTGT, tránh những hiểu lầm, nhận thức không đúng, gây ngộ nhận do không hiểu biết về thuế GTGT tạo nên khe hở cho kẻ khác lợi dụng, gây bất an trong nhân dân, qua đó khuyến khích mọi ngời an tâm, mạnh dạn đầu t vốn để giúp nền kinh tế có thêm lợng vốn cần thiết cho nhu cầu phát triển.
Về lâu dài, cần kết hợp với ngành giáo dục nghiên cứu đa các kiến thức cơ bản về các luật thuế vào chơng trình giáo dục công dân trong trờng phổ thông để giáo dục cho các công dân tơng lai ý thức, trách nhiệm và quyền lợi trong việc tự giác đóng thuế.
Kết luận
Thuế GTGT nhìn từ vĩ mô đến vi mô đã thực sự đi vào cuộc sống. Từ trong Đảng, ra ngoài xã hội, đến các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh đều ủng hộ những u điểm, những tiến bộ hơn về nhiều mặt của thuế GTGT so với thuế doanh thu. Thực tế hơn ba năm qua đã khẳng định việc thi hành Luật thuế GTGT và các luật thuế mới là một bớc tiến mới trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc để hội nhập với khu vực và quốc tế.
Thực tế cho thấy ngay cả các nớc từ lâu đã áp dụng thuế GTGT và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng đều phải trải qua những giai đoạn nhất định để hoàn thiện dần những quy định pháp lý về loại thuế này. Trong điều kiện Việt nam, áp dụng thuế GTGT là việc làm có tính chất đột phá trong tiến trình cải cách căn bản và lâu dài hệ thống thuế nên không thể tránh khỏi những bất cập ban đầu. Cần biết nắm bắt và kế thừa những nguyên tắc chung cũng nh những kinh nghiệm và xu hớng hoàn thiện thuế GTGT của thế giới để vận dụng vào tình hình cụ thể của đất nớc.
Những giải pháp đợc đa ra trong chơng III của đề tài này cũng chỉ là những ý kiến đợc góp nhặt thông qua quá trình học tập và sách báo nhằm phát huy những tác động tiêu cực và khắc phục những tác động tiêu cực về kinh tế - xã hội của thuế GTGT đồng thời góp phần củng cố, hoàn thiện chính sách thuế GTGT ở nớc ta.
Trong thời gian tới, hy vọng những bất hợp lý sẽ đợc nhanh chóng phát hiện và sửa chữa để cho thuế GTGT và các luật thuế mới góp phần tích cực vào việc đa đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng đã đề ra.
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Thuế, Lê Văn ái, Học Viện Tài Chính - Kế toán Hà Nội, 2000. 2. Luật thuế GTGT và văn bản hớng dẫn áp dụng, NXB Chính trị quốc gia, 2001. 3. Thuế VAT và mô hình áp dụng tại Việt Nam, Nguyễn Xuân Nhạt, 1997. 4. Tạp chí Kinh tế phát triển
5. Tạp chí Thị trờng tài chính 6. Tạp chí Tài chính ngân hàng 7. Tạp chí Thơng mại
8. Tạp chí Tài chính
Mục lục Lời mở đầu
Ch
ơng I: Một số nội dung chung về thuế GTGT
I./ Khái niệm thuế GTGT
II./ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới
III./ Những điểm giống nhau và khác nhau giữa thuế GTGT và thuế doanh thu a. Điểm giống
b. Điểm khác
IV./ Ưu nhợc điểm chủ yếu của thuế GTGT a. Ưu điểm
b. Nhợc điểm
Ch
ơng II: Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở n ớc ta
I. Đối t ợng đánh thuế và đối t ợng nộp thuế 1/ Đối tợng đánh thuế
2/ Đối tợng nộp thuế II. Căn cứ tính thuế
1/ Giá tính thuế 2/ Thuế suất
III/ Ph ơng pháp tính thuế
1. Phơng pháp khấu trừ thuế a/ Đối tợng áp dụng
b/ Xác định thuế GTGT phải nộp 2. Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT
a/ Đối tợng áp dụng
b/ Xác định thuế GTGT phải nộp
c/ Phơng pháp xác định gtgt làm căn cứ tính thuế gtgt phải nộp đối với từng cơ sở kinh doanh.
IV. Quy định về hoá đơn, chứng từ mua bán hàng hoá, dịch vụ. V. Hoàn thuế GTGT
1. Đối tợng và các trờng hợp đợc hoàn thuế GTGT 2. Thẩm quyền giải quyết hoàn thuế
3. Thời hạn xét giải quyết hoàn thuế VI. Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế
1. Đăng ký nộp thuế
2. Kê khai thuế GTGT phải nộp NSNN 3. Nộp thuế GTGT
4. Quyết toán thuế GTGT
5. Xử lý các vi phạm về thuế GTGT 6. Tổ chức quản lý thu thuế.
Ch
ơng III: Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở n ớc ta.
I/ Tình hình áp dụng luật thuế GTGT ở n ớc ta 1. Những kết quả bớc đầu.
2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện.