Những tồn tại trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta.doc (Trang 32 - 36)

I/ Tình hình áp dụng luật thuế GTGT ởn ớc ta trong thời gian vừa qua 1 Những kết quả b ớc đầu.

2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện.

Bên cạnh những kết quả bớc đầu đạt đợc, trong thời gian triển khai thực hiện Luật thuế GTGT đã nổi lên những khó khăn, tồn tại, vớng mắc sau đây:

Một là, về thuế suất thuế GTGT: đang từ thuế doanh thu có 11 mức thuế suất

đến áp dụng thuế GTGT có 4 mức thuế suất không thể tránh khỏi sự chênh lệch số thuế gián thu phải nộp giữa hai loại thuế này. Những sản phẩm trớc đây chịu thuế doanh thu với mức thấp 0,5%, 1%, 2% nay lên 10% trên giá cha có thuế, mặc dù đợc khấu trừ thuế đầu vào nhng số thuế GTGT phải nộp vẫn cao hơn thuế doanh thu phải nộp trớc kia rất nhiều. Vì vậy, khi áp dụng thuế GTGT, một số ngành, một số doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, nếu nộp đủ thuế GTGT thì bị lỗ. Chẳng hạn, các doanh nghiệp ngành chế tạo cơ khí trớc đây đang nộp thuế doanh thu từ 1% - 2% (trừ nhóm hàng điện dân dụng và lắp ráp ô tô dới 24 chỗ có mức thuế suất 4%) nay áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% đã gặp rất nhiều khó khăn. Với 4 mức thuế suất nh hiện nay, ngành thuế liên tục nhận đợc đơn xin giảm thuế và đã điều chỉnh giảm thuế đối

với nhiều nhóm hàng. Nhng điều chỉnh giảm thuế tạo ra những phản ứng dây chuyền, lan rộng, gây nhiều tiêu cực.

Hai là, về việc khấu trừ thuế, hoàn thuế.

Nghị định 102/1998/NĐ-CP ngày 21/12/1998 và Nghị định số 78/1999/NĐ- CP ngày 20/08/1999 của Chính phủ đã cho phép mở rộng điều kiện khấu trừ thuế cho các hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản, phế liệu, hàng hoá chịu thuế TTĐB của cơ sở thơng mại mua trực tiếp của ngời sản xuất... thực chất là khuyến khích sản xuất, chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, để các doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT cao hơn thuế doanh thu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã nảy sinh các mâu thuẫn mới:

- Có quá nhiều tỉ lệ khấu trừ, gây phức tạp cho quá trình thực hiện và không khuyến khích thực hiện hoá đơn, chứng từ. Việc cho phép khấu trừ khống, dựa vào bảng kê đã tạo khe hở cho việc kê khai không trung thực để đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế, gây thất thu cho NSNN.

- Chính sách thuế cha thống nhất, cha công bằng giữa các đối tợng nộp thuế nh cha cho khấu trừ thuế đối với dịch vụ chịu thuế GTGT có hoá đơn bán hàng thông thờng nh: vận tải, bốc xếp, sửa chữa... trong khi các hàng hoá dịch vụ khác đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế.

Quá trình xét hoàn thuế chậm, gây khó khăn ách tắc vốn sản xuất kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp đầu t, mua sắm tài sản cố định với khối lợng lớn. Nguyên nhân của tình hình trên một phần do doanh nghiệp cha làm đúng thủ tục, một phần do cơ quan thuế cha quen, văn bản hớng dẫn lại cha rõ ràng. Việc xác định số thuế đợc khấu trừ và số thuế hoàn lại khiến ngành thuế phải mất một thời gian để xác minh. Năm 2000, theo kế hoạch, ngành thuế sẽ tiến hành hoàn thuế khoảng 3.260 tỷ đồng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến hết năm 2000, thực tế số thuế đợc hoàn lên tới 4.000 tỷ đồng tăng 740 tỷ đồng so với kế hoạch.

Ba là, về hai phơng pháp tính thuế và hai loại hoá đơn. Thực tế nền kinh tế n-

ớc ta có khoảng 4 vạn doanh nghiệp có khả năng tổ chức hạch toán và gần 1,6 triệu hộ chủ yếu sản xuất, kinh doanh nhỏ, cho nên khi thực hiện thuế GTGT đã áp dụng hai phơng pháp tính thuế và hai loại hoá đơn. áp dụng phơng pháp khấu trừ và hoá đơn GTGT đối với các doanh nghiệp đủ điều kiện hạch toán kế toán và áp dụng ph- ơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng và sử dụng hoá đơn thông thờng đối với các hộ kinh doanh nhỏ. Việc áp dụng đồng thời 2 cách tính thuế GTGT và 2 loại hoá đơn trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay là cần thiết, song trên thực tế lại nảy sinh những điều bất cập, gây trở ngại cho các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh.

Việc tồn tại hai phơng pháp tính thuế GTGT tạo ra sân chơi không bình đẳng, công bằng giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh. Theo số liệu của ngành thuế hiện nay, riêng TP HCM có trên 120.000 đơn vị thực hiện thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và 10.000 đơn vị thực hiện theo phơng pháp khấu trừ thuế. Số đơn vị thực hiện theo phơng pháp khấu trừ chỉ chiếm khoảng 8% trong tổng số các đơn vị đợc cấp mã số thuế, song hiện đang thực hiện các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ đầu vào với các đơn vị, cá nhân thực hiện theo phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT khá lớn nên nhiều doanh nghiệp có hoá đơn bán hàng (đã có thuế GTGT) mà không đợc khấu trừ thuế. Do đó, trong các khoản chi phí và việc hình thành giá bán có một phần thuế không đợc khấu trừ, nhng khi đơn vị tiêu thụ sản phẩm vẫn phải nộp 10% trên tổng giá trị hàng hoá. Nh vậy là thuế đánh chồng lên thuế, các đơn vị thực hiện theo phơng pháp khấu trừ sẽ mất đi một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngợc lại, khi các đơn vị thực hiện theo phơng pháp trực tiếp có quan hệ giao dịch, cung ứng dịch vụ, hàng hoá với các đơn vị hiện theo phơng pháp khấu trừ thì hàng hoá không đợc khấu trừ thuế GTGT, thực chất các đơn vị phải trả phần thuế GTGT chìm trong giá bán mà các đơn vị trực tiếp đã nộp. Từ cách thực hiện nh trên ta thấy hiện đang tồn tại hai sân chơi khác nhau mà mỗi bên chỉ chơi theo một loại hình, chính vì vậy đang hình thành 2 xu hớng là một số đơn vị đang nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ chuyển sang nộp theo phơng pháp trực tiếp và ngợc lại, tuỳ thuộc vào chiến lợc khách hàng

của họ và dĩ nhiên là ngành thuế sẽ khó lòng giải quyết ngay đợc. Hơn nữa trong thực tế, tiến hành thu thuế tính theo phơng pháp trực tiếp rất khó chính xác, vẫn chủ yếu tính theo phơng pháp khoán (đối với hộ nhỏ) nh thuế doanh thu trớc đây, chính điều này đã gây không ít lúng túng, khó khăn cho thơng nghiệp quốc doanh một khi họ phải cạnh tranh trực tiếp với các hộ buôn bán thuế theo phơng pháp trực tiếp.

Ngoài ra, để quản lý cơ sở áp dụng phơng pháp tính trực tiếp phải huy động gần một nửa số cán bộ thuế với chi phí tơng ứng, nhng thu cho ngân sách Nhà nớc chỉ chiếm gần 10% trong tổng thuế GTGT.

Bốn là, tình trạng trốn thuế ngày càng trở nên phổ biến, nghiêm trọng và ngày

càng tinh vi. Chế độ hoá đơn chứng từ là cơ sở xác định số thuế sát đúng với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Việc không ít đơn vị lập hai hệ thống sổ sách kế toán chứng từ, hoá đơn, hợp đồng kinh tế: một để sử dụng nội bộ, một để kê khai thuế không còn là chuyện lạ. Kinh doanh không giấy phép hoặc ngoài nội dung giấy phép, không kê khai doanh số phát sinh ... cũng thờng xuyên xảy ra. Ngành thuế đang lên tiếng báo động là việc xuất hiện hoá đơn giả, khống về tình trạng các doanh nghiệp khi mua hàng không có hoá đơn, đã mua hoá đơn ngoài, tự ghi số lợng, giá cả để tránh thuế đầu vào, đồng thời hợp thức hoá hàng hoá đầu vào để đợc khấu trừ thuế GTGT kết hợp với việc kìm hãm thuế GTGT đầu ra thấp hơn để không phải nộp thuế, không những thế có những trờng hợp còn đợc hoàn lại thuế. Việc sử dụng hoá đơn giả khá phổ biến, hầu nh khu vực kinh tế nào cũng có sử dụng hoá đơn giả. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lý của cán bộ thuế, làm đơn xin tạm ngng kinh doanh, hoặc xin giải thể, dùng hoá đơn GTGT mua đợc bán cho các doanh nghiệp khác, thực chất vẫn hoạt động thông đồng với cán bộ thuế để kinh doanh trốn thuế.

Năm là, về việc ban hành hệ thống văn bản pháp lý: qua hơn ba năm thực

hiện luật thuế GTGT, Bộ Tài chính đã có hàng trăm văn bản hớng dẫn thi hành luật thuế, phần lớn các văn bản ban hành sau chỉ điều chỉnh bổ xung hoặc sửa đổi một số nội dung của văn bản trớc. Do vậy, hàng trăm văn bản đều có hiệu lực thi hành. Việc

làm này gây nhiều khó khăn, phức tạp trong điều hành, tổ chức và quản lý thu thuế, cha nói đến giữa các văn bản lại phát sinh mâu thuẫn, không nhất quán.

Nguyên nhân sâu xa của những khó khăn, vớng mắc chính nêu trên là do nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ, hệ thống tài chính và ngân hàng cha phát triển kịp với đà tăng trởng kinh tế, nên việc thanh toán tiền hàng trong mua bán trao đổi hàng hoá chủ yếu là ngoài luồng ngân hàng, rất khó kiểm soát. Theo số liệu thống kê, tiền mặt lu thông ngoài hệ thống ngân hàng trong năm 1999 tăng 17% so với năm 1998. Mặt khác, ngời dân cha có thói quen sử dụng hoá đơn, chứng từ trong mua bán. Thêm vào đó, thuế GTGT ở nớc ta còn chứa đựng nhiều quy định bất cập, không hợp lý so với thực tiễn

Một phần của tài liệu Thực tiễn áp dụng luật thuế GTGT ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế GTGT ở nước ta.doc (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w