MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: UỐN KHÚC

Một phần của tài liệu Môi trường tào thành do băng potx (Trang 42 - 53)

Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích do kết quả của hệ thống sông ngoằn nghèo, do

dòng chảy mạnh xoáy/xói lỡ từ bên này đến bên kia. Kiểu trầm tích sông uốn khúc trình bày ở hình I.19 và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.20.

Hình I.19: Anh chụp trầm tích sông, uốn khúc. Hình I.20: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu uốn khúc

Thạch học:

- Thành phần: thay đổi từ quazitic đến lithic arenite, chủ yếu là thạch anh, feldspar ít nhiều bị biến đổi và mica, ximăng chủ yếu là silicate và carbonate. Dưới đáy là cuội sét kết (do vỡ đê), than bùn và than xắp xếp thành từng lớp (đồng bằng lũ tích) và những mảnh vỡ nhỏ (lòng sông), sét thường là kaolinite, đôi khi có loại khác tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và khoảng cách từ nguồn cung cấp, không có glauconite. Thành phần cổ sinh rất đa dạng: cỏ cây thực vật, động vật 2 mảnh, chân rìu, bào tử phấn hoa, động vật chôn vùi.

- Kiến trúc hạt: gồm cát, bột và sét với tỉ lệ cát/sét nhỏ hơn 1. Dưới đáy có độ chọn lọc kém bao gồm cuội đến cát thô hạt, lên trên là cát kết hạt trung bình và mịn có độ chọn lọc tốt, trên cùng là cát hạt rất mịn, bột và một ít sét có độ chọn lọc kém đến khá.

Cấu trúc trầm tích: Cấu trúc trầm tích liên quan đến chế độ dòng chảy. Nhịp trầm tích bắt đầu với bề

mặt bào mòn với những trũng bị cào xướt do ma sát (1), tiếp theo là phân lớp xiên chéo tỉ lệ trung bình (2), phân lớp song song, phân lớp trung gian giữa doi sông và doi máng với những trũng nho (3), sau cùng là trầm tích đồng bằng lũ tích với phân lớp ngang và xoắn ốc và thường bị phá hủy do quấy nhiễu sinh vật (4).

Hình I.16: Sơ đồ các dạng trầm tích sông, kiểu dòng bện

Lòng sông: thay đổi đáng kể về kích thước. Một tập hợp các lòng sông thì phẳng, bề rộng trung bình 1.6km. Lòng sông đặc trưng bởi hệ thống dòng bện của 3 lòng sông nhỏ hơn, những dòng này kích thước ngang đến vài trăm feet, thường là chảy chậm, ngoằn nghèo, trầm tích lấp đầy thường là mịn dần từ dưới lên. Trong mặt cắt ngang, lòng sông thường bị bào mòn, ở nơi có tần số dao động cao.

Doi cát sông có thể chia dòng sông thành những dòng nhỏ, thường là ngập nước khi triều lên cao. Trầm tích thường bao gồm cuội không thể mang đi bởi dòng nước. Khi doi cát sông được thành lập, nó được ổn định nhờ trầm tích hạt mịn phủ lên trên và sau đó cây cối mọc lên, sau cùng tạo thành đảo. Có 3 loại doi cát: dạng kéo dài, ngang và doi sông. Doi cát kéo dài là chủ yếu (95%) thường xuất hiện ở hai bên hoặc ở giữa dòng sông, và thường kéo dài đến cuối dòng, chiều dài và rộng của doi cát có thể thay đổi từ vài feet đến hàng trăm feet. Bề mặt của doi cát không bao giờ bằng phẳng, nó bao gồm các cấu trúc từ nhỏ đến lớn, gồm sỏi, cát và bột trộn lẫn vào nhau. Doi cát thường phát triển mạnh ở cuối dòng, doi cát ở đầu dòng thường bị bào mòn.

Đảo là dạng ổn định nhất của hệ thống dòng bện, thường kéo dài về cuối dòng, thường có sự hiện diện của rễ cây và vật liệu carbonate.

Sông dòng bện đặc trưng bởi dòng sông rộng đang đổi hướng chảy, làm dịch chuyển vật liệu nhanh chóng và liên tục. Một nhịp riêng lẽ có bề rộng từ 5-8km, dài hàng chục đến hàng trăm km và dày từ vài decimet đến 30m.

Đặc tính chứa: trầm tích này có thể là tầng chứa tốt với độ rỗng lên đến 30%, độ thấm có thể đến hàng

ngàn mD. Vật liệu sét lắng đọng ở rìa nên không đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản chất lưu dịch chuyển, cũng không thể làm tầng chắn địa tầng được.

Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: do kích thước hạt chủ yếu từ cuội đến cát, ít sét nên

Gamma-ray thay đổi từ 40-60API, vài chổ có peak đến 80API (sét). Đường Gama-ray cho thấy trầm tích loại này không sạch như trầm tích do gió, nhưng cũng không nhiều sét như trầm tích sông uốn khúc. Gama-ray có dạng hình chuông, khối, vài chổ có khuynh hướng mịn dần lên trên nhưng sự thay đổi không lớn lắm, trong khi đường SP có dạng hình trụ, phẳng.

Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này cho thấy sự thay đổi nhiều về kích thước hạt, từ cát đến bột và sét. Giá trị cao của potasium trên biểu đồ cho thấy đá chưa trưởng thành về mặt thành phần, gồm chủ yếu thạch anh, k-feldspar, plagioclase, mica và khoáng vật phóng xạ mạnh (zircon).

Hình I.17: đường cong Gamma-ray của trầm tích dòng bện.

Hình I.18: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích sông, kiểu dòng bện

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: UỐN KHÚC

Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích do kết quả của hệ thống sông ngoằn nghèo, do

dòng chảy mạnh xoáy/xói lỡ từ bên này đến bên kia. Kiểu trầm tích sông uốn khúc trình bày ở hình I.19 và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.20.

Hình I.19: Anh chụp trầm tích sông, uốn khúc. Hình I.20: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu uốn khúc

Thạch học:

- Thành phần: thay đổi từ quazitic đến lithic arenite, chủ yếu là thạch anh, feldspar ít nhiều bị biến đổi và mica, ximăng chủ yếu là silicate và carbonate. Dưới đáy là cuội sét kết (do vỡ đê), than bùn và than xắp xếp thành từng lớp (đồng bằng lũ tích) và những mảnh vỡ nhỏ (lòng sông), sét thường là kaolinite, đôi khi

có loại khác tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và khoảng cách từ nguồn cung cấp, không có glauconite. Thành phần cổ sinh rất đa dạng: cỏ cây thực vật, động vật 2 mảnh, chân rìu, bào tử phấn hoa, động vật chôn vùi.

- Kiến trúc hạt: gồm cát, bột và sét với tỉ lệ cát/sét nhỏ hơn 1. Dưới đáy có độ chọn lọc kém bao gồm cuội đến cát thô hạt, lên trên là cát kết hạt trung bình và mịn có độ chọn lọc tốt, trên cùng là cát hạt rất mịn, bột và một ít sét có độ chọn lọc kém đến khá.

Cấu trúc trầm tích: Cấu trúc trầm tích liên quan đến chế độ dòng chảy. Nhịp trầm tích bắt đầu với bề

mặt bào mòn với những trũng bị cào xướt do ma sát (1), tiếp theo là phân lớp xiên chéo tỉ lệ trung bình (2), phân lớp song song, phân lớp trung gian giữa doi sông và doi máng với những trũng nho (3), sau cùng là trầm tích đồng bằng lũ tích với phân lớp ngang và xoắn ốc và thường bị phá hủy do quấy nhiễu sinh vật (4).

Hình I.16: Sơ đồ các dạng trầm tích sông, kiểu dòng bện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lòng sông: thay đổi đáng kể về kích thước. Một tập hợp các lòng sông thì phẳng, bề rộng trung bình 1.6km. Lòng sông đặc trưng bởi hệ thống dòng bện của 3 lòng sông nhỏ hơn, những dòng này kích thước ngang đến vài trăm feet, thường là chảy chậm, ngoằn nghèo, trầm tích lấp đầy thường là mịn dần từ dưới lên. Trong mặt cắt ngang, lòng sông thường bị bào mòn, ở nơi có tần số dao động cao.

Doi cát sông có thể chia dòng sông thành những dòng nhỏ, thường là ngập nước khi triều lên cao. Trầm tích thường bao gồm cuội không thể mang đi bởi dòng nước. Khi doi cát sông được thành lập, nó được ổn định nhờ trầm tích hạt mịn phủ lên trên và sau đó cây cối mọc lên, sau cùng tạo thành đảo. Có 3 loại doi cát: dạng kéo dài, ngang và doi sông. Doi cát kéo dài là chủ yếu (95%) thường xuất hiện ở hai bên hoặc ở giữa dòng sông, và thường kéo dài đến cuối dòng, chiều dài và rộng của doi cát có thể thay đổi từ vài feet đến hàng trăm feet. Bề mặt của doi cát không bao giờ bằng phẳng, nó bao gồm các cấu trúc từ nhỏ đến lớn, gồm sỏi, cát và bột trộn lẫn vào nhau. Doi cát thường phát triển mạnh ở cuối dòng, doi cát ở đầu dòng thường bị bào mòn.

Đảo là dạng ổn định nhất của hệ thống dòng bện, thường kéo dài về cuối dòng, thường có sự hiện diện của rễ cây và vật liệu carbonate.

Sông dòng bện đặc trưng bởi dòng sông rộng đang đổi hướng chảy, làm dịch chuyển vật liệu nhanh chóng và liên tục. Một nhịp riêng lẽ có bề rộng từ 5-8km, dài hàng chục đến hàng trăm km và dày từ vài decimet đến 30m.

Đặc tính chứa: trầm tích này có thể là tầng chứa tốt với độ rỗng lên đến 30%, độ thấm có thể đến hàng

ngàn mD. Vật liệu sét lắng đọng ở rìa nên không đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản chất lưu dịch chuyển, cũng không thể làm tầng chắn địa tầng được.

Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: do kích thước hạt chủ yếu từ cuội đến cát, ít sét nên

Gamma-ray thay đổi từ 40-60API, vài chổ có peak đến 80API (sét). Đường Gama-ray cho thấy trầm tích loại này không sạch như trầm tích do gió, nhưng cũng không nhiều sét như trầm tích sông uốn khúc. Gama-ray có dạng hình chuông, khối, vài chổ có khuynh hướng mịn dần lên trên nhưng sự thay đổi không lớn lắm, trong khi đường SP có dạng hình trụ, phẳng.

Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này cho thấy sự thay đổi nhiều về kích thước hạt, từ cát đến bột và sét. Giá trị cao của potasium trên biểu đồ cho thấy đá chưa trưởng thành về mặt thành phần, gồm chủ yếu thạch anh, k-feldspar, plagioclase, mica và khoáng vật phóng xạ mạnh (zircon).

Hình I.17: đường cong Gamma-ray của trầm tích dòng bện.

Hình I.18: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích sông, kiểu dòng bện

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: UỐN KHÚC

Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích do kết quả của hệ thống sông ngoằn nghèo, do

dòng chảy mạnh xoáy/xói lỡ từ bên này đến bên kia. Kiểu trầm tích sông uốn khúc trình bày ở hình I.19 và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.20.

Hình I.19: Anh chụp trầm tích sông, uốn khúc. Hình I.20: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu uốn khúc

Thạch học:

- Thành phần: thay đổi từ quazitic đến lithic arenite, chủ yếu là thạch anh, feldspar ít nhiều bị biến đổi và mica, ximăng chủ yếu là silicate và carbonate. Dưới đáy là cuội sét kết (do vỡ đê), than bùn và than xắp xếp thành từng lớp (đồng bằng lũ tích) và những mảnh vỡ nhỏ (lòng sông), sét thường là kaolinite, đôi khi có loại khác tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và khoảng cách từ nguồn cung cấp, không có glauconite. Thành phần cổ sinh rất đa dạng: cỏ cây thực vật, động vật 2 mảnh, chân rìu, bào tử phấn hoa, động vật chôn vùi.

- Kiến trúc hạt: gồm cát, bột và sét với tỉ lệ cát/sét nhỏ hơn 1. Dưới đáy có độ chọn lọc kém bao gồm cuội đến cát thô hạt, lên trên là cát kết hạt trung bình và mịn có độ chọn lọc tốt, trên cùng là cát hạt rất mịn, bột và một ít sét có độ chọn lọc kém đến khá.

Cấu trúc trầm tích: Cấu trúc trầm tích liên quan đến chế độ dòng chảy. Nhịp trầm tích bắt đầu với bề

mặt bào mòn với những trũng bị cào xướt do ma sát (1), tiếp theo là phân lớp xiên chéo tỉ lệ trung bình (2), phân lớp song song, phân lớp trung gian giữa doi sông và doi máng với những trũng nho (3), sau cùng là trầm tích đồng bằng lũ tích với phân lớp ngang và xoắn ốc và thường bị phá hủy do quấy nhiễu sinh vật (4).

Hình I.16: Sơ đồ các dạng trầm tích sông, kiểu dòng bện

Lòng sông: thay đổi đáng kể về kích thước. Một tập hợp các lòng sông thì phẳng, bề rộng trung bình 1.6km. Lòng sông đặc trưng bởi hệ thống dòng bện của 3 lòng sông nhỏ hơn, những dòng này kích thước ngang đến vài trăm feet, thường là chảy chậm, ngoằn nghèo, trầm tích lấp đầy thường là mịn dần từ dưới lên. Trong mặt cắt ngang, lòng sông thường bị bào mòn, ở nơi có tần số dao động cao.

Doi cát sông có thể chia dòng sông thành những dòng nhỏ, thường là ngập nước khi triều lên cao. Trầm tích thường bao gồm cuội không thể mang đi bởi dòng nước. Khi doi cát sông được thành lập, nó được ổn định nhờ trầm tích hạt mịn phủ lên trên và sau đó cây cối mọc lên, sau cùng tạo thành đảo. Có 3 loại doi cát: dạng kéo dài, ngang và doi sông. Doi cát kéo dài là chủ yếu (95%) thường xuất hiện ở hai bên hoặc ở giữa dòng sông, và thường kéo dài đến cuối dòng, chiều dài và rộng của doi cát có thể thay đổi từ vài feet đến hàng trăm feet. Bề mặt của doi cát không bao giờ bằng phẳng, nó bao gồm các cấu trúc từ nhỏ đến lớn, gồm sỏi, cát và bột trộn lẫn vào nhau. Doi cát thường phát triển mạnh ở cuối dòng, doi cát ở đầu dòng thường bị bào mòn.

Đảo là dạng ổn định nhất của hệ thống dòng bện, thường kéo dài về cuối dòng, thường có sự hiện diện của rễ cây và vật liệu carbonate.

Sông dòng bện đặc trưng bởi dòng sông rộng đang đổi hướng chảy, làm dịch chuyển vật liệu nhanh chóng và liên tục. Một nhịp riêng lẽ có bề rộng từ 5-8km, dài hàng chục đến hàng trăm km và dày từ vài decimet đến 30m.

Đặc tính chứa: trầm tích này có thể là tầng chứa tốt với độ rỗng lên đến 30%, độ thấm có thể đến hàng

ngàn mD. Vật liệu sét lắng đọng ở rìa nên không đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn cản chất lưu dịch chuyển, cũng không thể làm tầng chắn địa tầng được.

Biểu hiện trên đường địa vật lý giếng khoan: do kích thước hạt chủ yếu từ cuội đến cát, ít sét nên

Gamma-ray thay đổi từ 40-60API, vài chổ có peak đến 80API (sét). Đường Gama-ray cho thấy trầm tích loại này không sạch như trầm tích do gió, nhưng cũng không nhiều sét như trầm tích sông uốn khúc. Gama-ray có dạng hình chuông, khối, vài chổ có khuynh hướng mịn dần lên trên nhưng sự thay đổi không lớn lắm, trong khi đường SP có dạng hình trụ, phẳng.

Trên biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng, trầm tích loại này cho thấy sự thay đổi nhiều về kích thước hạt, từ cát đến bột và sét. Giá trị cao của potasium trên biểu đồ cho thấy đá chưa trưởng thành về mặt thành phần, gồm chủ yếu thạch anh, k-feldspar, plagioclase, mica và khoáng vật phóng xạ mạnh (zircon). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình I.17: đường cong Gamma-ray của trầm tích dòng bện.

Hình I.18: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích sông, kiểu dòng bện

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: UỐN KHÚC

Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích do kết quả của hệ thống sông ngoằn nghèo, do

dòng chảy mạnh xoáy/xói lỡ từ bên này đến bên kia. Kiểu trầm tích sông uốn khúc trình bày ở hình I.19 và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.20.

Hình I.20: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu uốn khúc

Thạch học:

- Thành phần: thay đổi từ quazitic đến lithic arenite, chủ yếu là thạch anh, feldspar ít nhiều bị biến đổi và mica, ximăng chủ yếu là silicate và carbonate. Dưới đáy là cuội sét kết (do vỡ đê), than bùn và than xắp xếp thành từng lớp (đồng bằng lũ tích) và những mảnh vỡ nhỏ (lòng sông), sét thường là kaolinite, đôi khi có loại khác tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và khoảng cách từ nguồn cung cấp, không có glauconite. Thành phần cổ sinh rất đa dạng: cỏ cây thực vật, động vật 2 mảnh, chân rìu, bào tử phấn hoa, động vật chôn vùi.

- Kiến trúc hạt: gồm cát, bột và sét với tỉ lệ cát/sét nhỏ hơn 1. Dưới đáy có độ chọn lọc kém bao gồm cuội đến cát thô hạt, lên trên là cát kết hạt trung bình và mịn có độ chọn lọc tốt, trên cùng là cát hạt rất mịn, bột và một ít sét có độ chọn lọc kém đến khá.

Cấu trúc trầm tích: Cấu trúc trầm tích liên quan đến chế độ dòng chảy. Nhịp trầm tích bắt đầu với bề

mặt bào mòn với những trũng bị cào xướt do ma sát (1), tiếp theo là phân lớp xiên chéo tỉ lệ trung bình (2), phân lớp song song, phân lớp trung gian giữa doi sông và doi máng với những trũng nho (3), sau cùng là trầm tích đồng bằng lũ tích với phân lớp ngang và xoắn ốc và thường bị phá hủy do quấy nhiễu sinh vật

Một phần của tài liệu Môi trường tào thành do băng potx (Trang 42 - 53)