Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích bện lại ở nơi dòng chảy chậm, ngoằn nghèo.
Kiểu trầm tích dòng bện trình bày ở hình I.13, và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.14. Hình I.13: Anh chụp trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Hình I.14: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Thạch học:
- Thành phần: Trầm tích dòng bện gồm chủ yếu là cát và sạn chưa trưởng thành về mặt kiến trúc và hóa học, với tỉ lệ cát/sét lớn hơn 1. Chỉ một lượng nhỏ (10%) của bột kết tương ứng với trầm tích ở dòng sông bị bỏ. Mảnh đá là cuội và sỏi, ngoài ra còn có cuội sét, bêtông sét-sắt. Theo Petijohn (1972), cát kết được phân loại từ Lithic Arenite đến Lithic Wackes. Thành phần khoáng vật gồm chủ yếu là thạch anh, feldspar, mica, không có glauconite, hiếm vật liệu hữu cơ carbonate, nhiều hematite, limonite. Thành phần cổ sinh gồm mảnh vỡ thực vật và động vật, rễ cây bị chôn vùi.
- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc từ kém đến trung bình (thành phần thay đổi từ sạn đến cát, bột), độ cầu kém, tỉ lệ hạt vụn/matrix từ trung bình đến thấp. Cuội kết gồm vật liệu vụn không matrix (chọn lọc tốt, phân bố đẳng hướng), vật liệu vụn với cát làm matrix (chọn lọc trung bình, phân bố nhị hướng) đến cuội cát với matrix là những vật liệu vụn phân tán (chọn lọc kém, phân bố đẳng hướng).
Cấu trúc trầm tích: thường thấy là những gờ bất đối xứng nhỏ, phân lớp xiên chéo cũng như phân phiến
xiên chéo mỏng. Các phân lớp có thể dạng khối hoặc phân lớp dần dần. Các lớp thường có khuynh hướng vuông góc với vết xướt, rãnh và khe bào mòn.
Ranh giới: ranh giới dưới thường là mặt bị bào mòn, ranh giới trên thường bị gián đoạn
Nhịp trầm tích: có 4 nhịp với khuynh hướng mịn dần lên trên, được phân biệt rõ ràng và xắp xếp như
hình I.15.
Hình I.15: Hình vẽ phân bố nhịp trầm tích của trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Nhịp 1: phân lớp xiên chéo, tỉ lệ lớn của cuội nằm trên bề mặt bào mòn, lên trên là những thấu kính cát, bột và sét. Nhịp này liên quan đến đoạn cuối của doi cát sông.
Nhịp 2: phân lớp gồm những gờ lớn của cát hạt trung bình, phân tầng xiên chéo, liên quan đến sự dịch chuyển của doi cát sông.
Nhịp 3: phân lớp gồm những gờ mỏng của cát hạt mịn, những gờ tỉ lệ nhỏ, doi cát nhỏ và những vết cào, xướt, nhịp này liên quan đến trầm tích của dòng sông vừa bị bỏ.
Nhịp 4: phân lớp ngang hoặc xoắn ốc của cát hạt mịn và bùn, liên quan đến trầm tích của dòng sông bị bỏ. Nhịp trầm tích mịn dần từ dưới lên phát triển mạnh nhất trong lòng máng trầm tích. Càng lên trên, kích thước hạt càng giảm, trong khi độ chọn lọc càng tốt hơn. Các lớp hạt mịn-
thô cũng có thể nằm xen kẹp với nhau, đôi khi có hiện tượng đảo ngược (thô trên, mịn dưới) phản ánh các giai đoạn dao động của sông.
Hình dáng và hướng trầm tích: trầm tích dòng bện đặc trưng bởi hệ thống sông chảy chậm và ổn định. Cả cát và sỏi di chuyển tạo nên những doi cát dạng tấm, gờ rất phức tạp, chỉ giữ lại một ít vật liệu của dòng lũ. Có thể phân biệt 3 dạng địa hình chính: lòng sông (channel), doi cát (bar) và đảo (island).
Hình I.12: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do gió.
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: DÒNG BỆN
Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích bện lại ở nơi dòng chảy chậm, ngoằn nghèo.
Kiểu trầm tích dòng bện trình bày ở hình I.13, và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.14. Hình I.13: Anh chụp trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Hình I.14: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Thạch học:
- Thành phần: Trầm tích dòng bện gồm chủ yếu là cát và sạn chưa trưởng thành về mặt kiến trúc và hóa học, với tỉ lệ cát/sét lớn hơn 1. Chỉ một lượng nhỏ (10%) của bột kết tương ứng với trầm tích ở dòng sông bị bỏ. Mảnh đá là cuội và sỏi, ngoài ra còn có cuội sét, bêtông sét-sắt. Theo Petijohn (1972), cát kết được phân loại từ Lithic Arenite đến Lithic Wackes. Thành phần khoáng vật gồm chủ yếu là thạch anh, feldspar, mica, không có glauconite, hiếm vật liệu hữu cơ carbonate, nhiều hematite, limonite. Thành phần cổ sinh gồm mảnh vỡ thực vật và động vật, rễ cây bị chôn vùi.
- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc từ kém đến trung bình (thành phần thay đổi từ sạn đến cát, bột), độ cầu kém, tỉ lệ hạt vụn/matrix từ trung bình đến thấp. Cuội kết gồm vật liệu vụn không matrix (chọn lọc tốt, phân bố đẳng hướng), vật liệu vụn với cát làm matrix (chọn lọc trung bình, phân bố nhị hướng) đến cuội cát với matrix là những vật liệu vụn phân tán (chọn lọc kém, phân bố đẳng hướng).
Cấu trúc trầm tích: thường thấy là những gờ bất đối xứng nhỏ, phân lớp xiên chéo cũng như phân phiến
xiên chéo mỏng. Các phân lớp có thể dạng khối hoặc phân lớp dần dần. Các lớp thường có khuynh hướng vuông góc với vết xướt, rãnh và khe bào mòn.
Ranh giới: ranh giới dưới thường là mặt bị bào mòn, ranh giới trên thường bị gián đoạn
Nhịp trầm tích: có 4 nhịp với khuynh hướng mịn dần lên trên, được phân biệt rõ ràng và xắp xếp như
hình I.15.
Hình I.15: Hình vẽ phân bố nhịp trầm tích của trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Nhịp 1: phân lớp xiên chéo, tỉ lệ lớn của cuội nằm trên bề mặt bào mòn, lên trên là những thấu kính cát, bột và sét. Nhịp này liên quan đến đoạn cuối của doi cát sông.
Nhịp 2: phân lớp gồm những gờ lớn của cát hạt trung bình, phân tầng xiên chéo, liên quan đến sự dịch chuyển của doi cát sông.
Nhịp 3: phân lớp gồm những gờ mỏng của cát hạt mịn, những gờ tỉ lệ nhỏ, doi cát nhỏ và những vết cào, xướt, nhịp này liên quan đến trầm tích của dòng sông vừa bị bỏ.
Nhịp trầm tích mịn dần từ dưới lên phát triển mạnh nhất trong lòng máng trầm tích. Càng lên trên, kích thước hạt càng giảm, trong khi độ chọn lọc càng tốt hơn. Các lớp hạt mịn-
thô cũng có thể nằm xen kẹp với nhau, đôi khi có hiện tượng đảo ngược (thô trên, mịn dưới) phản ánh các giai đoạn dao động của sông.
Hình dáng và hướng trầm tích: trầm tích dòng bện đặc trưng bởi hệ thống sông chảy chậm và ổn định. Cả cát và sỏi di chuyển tạo nên những doi cát dạng tấm, gờ rất phức tạp, chỉ giữ lại một ít vật liệu của dòng lũ. Có thể phân biệt 3 dạng địa hình chính: lòng sông (channel), doi cát (bar) và đảo (island).
Hình I.12: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do gió.
Hình I.13: Mặt cắt của trầm tích do gió và đường Gamma Ray tương ứng
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: DÒNG BỆN
Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích bện lại ở nơi dòng chảy chậm, ngoằn nghèo.
Kiểu trầm tích dòng bện trình bày ở hình I.13, và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.14. Hình I.13: Anh chụp trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Hình I.14: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Thạch học:
- Thành phần: Trầm tích dòng bện gồm chủ yếu là cát và sạn chưa trưởng thành về mặt kiến trúc và hóa học, với tỉ lệ cát/sét lớn hơn 1. Chỉ một lượng nhỏ (10%) của bột kết tương ứng với trầm tích ở dòng sông bị bỏ. Mảnh đá là cuội và sỏi, ngoài ra còn có cuội sét, bêtông sét-sắt. Theo Petijohn (1972), cát kết được phân loại từ Lithic Arenite đến Lithic Wackes. Thành phần khoáng vật gồm chủ yếu là thạch anh, feldspar, mica, không có glauconite, hiếm vật liệu hữu cơ carbonate, nhiều hematite, limonite. Thành phần cổ sinh gồm mảnh vỡ thực vật và động vật, rễ cây bị chôn vùi.
- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc từ kém đến trung bình (thành phần thay đổi từ sạn đến cát, bột), độ cầu kém, tỉ lệ hạt vụn/matrix từ trung bình đến thấp. Cuội kết gồm vật liệu vụn không matrix (chọn lọc tốt, phân bố đẳng hướng), vật liệu vụn với cát làm matrix (chọn lọc trung bình, phân bố nhị hướng) đến cuội cát với matrix là những vật liệu vụn phân tán (chọn lọc kém, phân bố đẳng hướng).
Cấu trúc trầm tích: thường thấy là những gờ bất đối xứng nhỏ, phân lớp xiên chéo cũng như phân phiến
xiên chéo mỏng. Các phân lớp có thể dạng khối hoặc phân lớp dần dần. Các lớp thường có khuynh hướng vuông góc với vết xướt, rãnh và khe bào mòn.
Ranh giới: ranh giới dưới thường là mặt bị bào mòn, ranh giới trên thường bị gián đoạn
Nhịp trầm tích: có 4 nhịp với khuynh hướng mịn dần lên trên, được phân biệt rõ ràng và xắp xếp như
hình I.15.
Hình I.15: Hình vẽ phân bố nhịp trầm tích của trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Nhịp 1: phân lớp xiên chéo, tỉ lệ lớn của cuội nằm trên bề mặt bào mòn, lên trên là những thấu kính cát, bột và sét. Nhịp này liên quan đến đoạn cuối của doi cát sông.
Nhịp 2: phân lớp gồm những gờ lớn của cát hạt trung bình, phân tầng xiên chéo, liên quan đến sự dịch chuyển của doi cát sông.
Nhịp 3: phân lớp gồm những gờ mỏng của cát hạt mịn, những gờ tỉ lệ nhỏ, doi cát nhỏ và những vết cào, xướt, nhịp này liên quan đến trầm tích của dòng sông vừa bị bỏ.
Nhịp 4: phân lớp ngang hoặc xoắn ốc của cát hạt mịn và bùn, liên quan đến trầm tích của dòng sông bị bỏ. Nhịp trầm tích mịn dần từ dưới lên phát triển mạnh nhất trong lòng máng trầm tích. Càng lên trên, kích thước hạt càng giảm, trong khi độ chọn lọc càng tốt hơn. Các lớp hạt mịn-
thô cũng có thể nằm xen kẹp với nhau, đôi khi có hiện tượng đảo ngược (thô trên, mịn dưới) phản ánh các giai đoạn dao động của sông.
Hình dáng và hướng trầm tích: trầm tích dòng bện đặc trưng bởi hệ thống sông chảy chậm và ổn định. Cả cát và sỏi di chuyển tạo nên những doi cát dạng tấm, gờ rất phức tạp, chỉ giữ lại một ít vật liệu của dòng lũ. Có thể phân biệt 3 dạng địa hình chính: lòng sông (channel), doi cát (bar) và đảo (island).
Hình I.12: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do gió.
Hình I.13: Mặt cắt của trầm tích do gió và đường Gamma Ray tương ứng
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: DÒNG BỆN
Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích bện lại ở nơi dòng chảy chậm, ngoằn nghèo.
Kiểu trầm tích dòng bện trình bày ở hình I.13, và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.14. Hình I.13: Anh chụp trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Hình I.14: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Thạch học:
- Thành phần: Trầm tích dòng bện gồm chủ yếu là cát và sạn chưa trưởng thành về mặt kiến trúc và hóa học, với tỉ lệ cát/sét lớn hơn 1. Chỉ một lượng nhỏ (10%) của bột kết tương ứng với trầm tích ở dòng sông bị bỏ. Mảnh đá là cuội và sỏi, ngoài ra còn có cuội sét, bêtông sét-sắt. Theo Petijohn (1972), cát kết được phân loại từ Lithic Arenite đến Lithic Wackes. Thành phần khoáng vật gồm chủ yếu là thạch anh, feldspar, mica, không có glauconite, hiếm vật liệu hữu cơ carbonate, nhiều hematite, limonite. Thành phần cổ sinh gồm mảnh vỡ thực vật và động vật, rễ cây bị chôn vùi.
- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc từ kém đến trung bình (thành phần thay đổi từ sạn đến cát, bột), độ cầu kém, tỉ lệ hạt vụn/matrix từ trung bình đến thấp. Cuội kết gồm vật liệu vụn không matrix (chọn lọc tốt, phân bố
đẳng hướng), vật liệu vụn với cát làm matrix (chọn lọc trung bình, phân bố nhị hướng) đến cuội cát với matrix là những vật liệu vụn phân tán (chọn lọc kém, phân bố đẳng hướng).
Cấu trúc trầm tích: thường thấy là những gờ bất đối xứng nhỏ, phân lớp xiên chéo cũng như phân phiến
xiên chéo mỏng. Các phân lớp có thể dạng khối hoặc phân lớp dần dần. Các lớp thường có khuynh hướng vuông góc với vết xướt, rãnh và khe bào mòn.
Ranh giới: ranh giới dưới thường là mặt bị bào mòn, ranh giới trên thường bị gián đoạn
Nhịp trầm tích: có 4 nhịp với khuynh hướng mịn dần lên trên, được phân biệt rõ ràng và xắp xếp như
hình I.15.
Hình I.15: Hình vẽ phân bố nhịp trầm tích của trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Nhịp 1: phân lớp xiên chéo, tỉ lệ lớn của cuội nằm trên bề mặt bào mòn, lên trên là những thấu kính cát, bột và sét. Nhịp này liên quan đến đoạn cuối của doi cát sông.
Nhịp 2: phân lớp gồm những gờ lớn của cát hạt trung bình, phân tầng xiên chéo, liên quan đến sự dịch chuyển của doi cát sông.
Nhịp 3: phân lớp gồm những gờ mỏng của cát hạt mịn, những gờ tỉ lệ nhỏ, doi cát nhỏ và những vết cào, xướt, nhịp này liên quan đến trầm tích của dòng sông vừa bị bỏ.
Nhịp 4: phân lớp ngang hoặc xoắn ốc của cát hạt mịn và bùn, liên quan đến trầm tích của dòng sông bị bỏ. Nhịp trầm tích mịn dần từ dưới lên phát triển mạnh nhất trong lòng máng trầm tích. Càng lên trên, kích thước hạt càng giảm, trong khi độ chọn lọc càng tốt hơn. Các lớp hạt mịn-
thô cũng có thể nằm xen kẹp với nhau, đôi khi có hiện tượng đảo ngược (thô trên, mịn dưới) phản ánh các giai đoạn dao động của sông.
Hình dáng và hướng trầm tích: trầm tích dòng bện đặc trưng bởi hệ thống sông chảy chậm và ổn định. Cả cát và sỏi di chuyển tạo nên những doi cát dạng tấm, gờ rất phức tạp, chỉ giữ lại một ít vật liệu của dòng lũ. Có thể phân biệt 3 dạng địa hình chính: lòng sông (channel), doi cát (bar) và đảo (island).
Hình I.12: Biểu đồ tỉ trọng/độ rỗng của trầm tích do gió.
Hình I.13: Mặt cắt của trầm tích do gió và đường Gamma Ray tương ứng
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH SÔNG: DÒNG BỆN
Định nghĩa: là môi trường lục địa, đặc trưng bởi trầm tích bện lại ở nơi dòng chảy chậm, ngoằn nghèo.
Kiểu trầm tích dòng bện trình bày ở hình I.13, và mặt cắt điển hình trình bày ở hình I.14. Hình I.13: Anh chụp trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Hình I.14: Mặt cắt trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Thạch học:
- Thành phần: Trầm tích dòng bện gồm chủ yếu là cát và sạn chưa trưởng thành về mặt kiến trúc và hóa học, với tỉ lệ cát/sét lớn hơn 1. Chỉ một lượng nhỏ (10%) của bột kết tương ứng với trầm tích ở dòng sông bị bỏ. Mảnh đá là cuội và sỏi, ngoài ra còn có cuội sét, bêtông sét-sắt. Theo Petijohn (1972), cát kết được phân loại từ Lithic Arenite đến Lithic Wackes. Thành phần khoáng vật gồm chủ yếu là thạch anh, feldspar, mica, không có glauconite, hiếm vật liệu hữu cơ carbonate, nhiều hematite, limonite. Thành phần cổ sinh gồm mảnh vỡ thực vật và động vật, rễ cây bị chôn vùi.
- Kiến trúc hạt: độ chọn lọc từ kém đến trung bình (thành phần thay đổi từ sạn đến cát, bột), độ cầu kém, tỉ lệ hạt vụn/matrix từ trung bình đến thấp. Cuội kết gồm vật liệu vụn không matrix (chọn lọc tốt, phân bố đẳng hướng), vật liệu vụn với cát làm matrix (chọn lọc trung bình, phân bố nhị hướng) đến cuội cát với matrix là những vật liệu vụn phân tán (chọn lọc kém, phân bố đẳng hướng).
Cấu trúc trầm tích: thường thấy là những gờ bất đối xứng nhỏ, phân lớp xiên chéo cũng như phân phiến
xiên chéo mỏng. Các phân lớp có thể dạng khối hoặc phân lớp dần dần. Các lớp thường có khuynh hướng vuông góc với vết xướt, rãnh và khe bào mòn.
Ranh giới: ranh giới dưới thường là mặt bị bào mòn, ranh giới trên thường bị gián đoạn
Nhịp trầm tích: có 4 nhịp với khuynh hướng mịn dần lên trên, được phân biệt rõ ràng và xắp xếp như
hình I.15.
Hình I.15: Hình vẽ phân bố nhịp trầm tích của trầm tích sông, kiểu dòng bện.
Nhịp 1: phân lớp xiên chéo, tỉ lệ lớn của cuội nằm trên bề mặt bào mòn, lên trên là những thấu kính cát, bột và sét. Nhịp này liên quan đến đoạn cuối của doi cát sông.
Nhịp 2: phân lớp gồm những gờ lớn của cát hạt trung bình, phân tầng xiên chéo, liên quan đến sự dịch chuyển của doi cát sông.
Nhịp 3: phân lớp gồm những gờ mỏng của cát hạt mịn, những gờ tỉ lệ nhỏ, doi cát nhỏ và những vết cào,