MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ (1961 – 1965)

Một phần của tài liệu Tài liêu sử 12. 2010 (Trang 31 - 32)

• Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn làm Bí Thư thứ nhất.

c. Ý nghĩa:

- Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của cách mạng VN, thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái đấu tranh giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng trong cả nước.

- Là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)

- Công nghiệp được ưu tiên xây dựng, giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với 1960, công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc. nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc.

- Nông nghiệp: xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều HTX đạt sản lượng 5 tấn/ha

- Thương nghiệp: ưu tiên phát triển thương nghiệp quốc doanh Giao thông phát triển cả trong nước và quốc tế.

- Giáo dục – y tế có bước phát triển mạnh.

- Chi viện cho miền Nam cả nhân lực và vật lực để chiến đấu và xây dựng vùng giải phóng.

- Ngày 7-2-1965, Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh.

V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ (1961 – 1965) 1965)

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.a. Bối cảnh lịch sử a. Bối cảnh lịch sử

Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại. Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965).

b. Âm mưu: “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ tay sai dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.Âm mưu cơ bản là “dùng người Việt đánh người Việt”.

c. Thủ đoạn:

- Đề ra kế hoạch Staley – Taylor: Bình định miền Nam trong 18 tháng.

- Từ 1964-1965, Giôn-xơn đề ra kế hoạch Giônxơn –Macnamara bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm. - Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, tăng nhiều cố vấn quân sự tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. - Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.

- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) 1962.

- Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

2. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

+ Chủ trương của ta: Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược, phối hợp 3 mũi giáp công.

- 20/12/1960 mt dtgp miền Nam VN ra đời. - 1/1961 TW cục ra đời

- 2/1961 thống nhất lực lượng vũ trang thành QGPMN.

+ Mặt trận chống bình định: diễn ra quyết liệt trong việc lập và phá ấp chiến lược ,đến cuối năm 1962 trên nửa tổng số ấp (8000)với gần 70% nông dân do cách mạng kiểm soát.

+ Mặt trận chính trị: -Phong trào đấu tranh chính trị , của các tầng lớp nd ở các đô thị lớn như H, ĐN, SG… phát triển mạnh.

- 8/5/1963 có 2 vạn tăng ni, phật tử biểu tình ở Huế, làm cho chính quyền Diệm bị lung lay tận gốc. - 1/11/1963 Mỹ dùng tay sai đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.

+ Mặt trận quân sự:

- 2/1/1963 giành thắng lợi lớn trong trận Ấp Bắc của 2000 lính quân đội Sài Gòn được trang bị hiện đại, mở ra phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công.

- Đông xuân 1964 – 1965 ta thắng lớn ở Bình Giã (Bà Rịa 2/12/1964) diệt 1700 tên đánh bại chiến thuật (trực thăng vận và thiết xa vận ), tiếp đó ta giành thắng lợi ở An Lão (BĐ), BaGia (Qngãi), Đồng Xoài… làm phá sản về cơ bản chiến lược (Chiến tranh đặc biệt).

Ý nghĩa: Đây là thất bại mang tính chiến lược lần thứ 2 của Mỹ, buộc Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965-1968). I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965-1968). 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam.

a. Hoàn cảnh: Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt” từ giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại MB. bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại MB.

b. Khái niệm: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

c. Thủ đoạn: Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường, tiến tới kết thúc chiến tranh. động trên chiến trường, tiến tới kết thúc chiến tranh.

d. Hành động :

+ Ồ ạt đưa quân Mĩ và Đồng minh vào miền Nam. Quân số lúc cao nhất (1969) lên gần 1,5 triệu, trong đó quân Mĩ hơn nửa triệu.

+ Mở ngay cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

+ Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “Tìm diệt” và “Bình định” .

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

* Chiến thắng Vạn Tường; (Quảng ngãi)

- Tháng 8/1965, quân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch ở thôn Vạn Tường diệt 900 tên, phá 22 xe tăng, 13 máy bay.

- Ý nghĩa : Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ và đồng minh, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam...

* Mùa khô 1965 – 1966: Lực lượng địch 72 vạn quân, mở 450 cuộc hành quân trong đó có 5 cuộc hành quân

then chốt vào khu V và Đông Nam Bộ, ta tiêu diệt104.000 tên bắn rơi 1430 máy bay.

* Mùa khô (1966-1967): Dùng lực lượng hơn 98 vạn quân, mở 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn”tìm diệt và bình định”, lớn nhất là cuộc hành quân Gian xơnXi ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu, nhăm tiêu diệt các cơ quan đầu não của ta. Quân ta tiêu diệt 151.000 tên, bắn rơi 1231 máy bay.

* Mặt trận chính trị và chống bình định: Phong trào đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng ấp chiến lược, đòi Mỹ rút về nước, pt phát triển mạnh ở cả nông thôn và thành thị, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)

* Điều kiện lịch sử :

- So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô, lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu cử tổng thống ta chủ trương mở cuộc tổng công kích nổi dậy toàn MN.

Một phần của tài liệu Tài liêu sử 12. 2010 (Trang 31 - 32)