NHỨNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC -Gồm có 5 kí hiệu thường gặp +Dấu nối +Dấu luyến +Dấu nhắc lại +Dấu quay lại +Khung thay đổi
-Mỗi loại Gv lấy ví dụ dẫn chứng để Hs nắm và biết cách vận sụng
*Củng cố và dặn dò :
-Cả lớp trình bày lại bài hát-Đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN số 8 -Viết những kí hiệu âm nhạc vào vở
-Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs đọc nhạc Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs luyện thanh -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs luyện tập -Hs ghi bài -Hs lắng nghe ---
Ngày soạn :
Tiết 29: Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 9
Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
I. Mục tiêu :
-Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 9, kết hợp tập đánh nhịp 2 4 .
-Biết về nhạc sĩ Văn Chung , một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi. Cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” với nét nhẹ nhàng, mềm mại
II. Chuẩn bị của GV :
-Nhạc cụ quen dung
-Chép bài TĐN số 9 vào bảng phụ
-Tìm hiêu thêm về nhạc sĩ Văn Chung qua các bài hát của ông ( Đếm sao, lì và sáo, trăng theo em rước đèn, quê tôi giải phóng)
III. Tiến trình dạy học :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
-Gv điều khiển -Gv ghi bảng
-Gv treo bảng phụ -Gv đọc mẫu
-Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới
Tiết 29: Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 9 Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ VĂN
CHUNG VÀ BÀI HÁT “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
I. Tập đọc nhạc : TĐN số 9
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện -Gv treo bảng phụ đã ghi bài nhạc cho Hs nhận xét.
-Gv đọc mẫu nài TĐN để Hs nắm được cao độ
-Hs thực hiện -Hs ghi bài
-Hs quan sát -Hs lắng nghe
-Gv hỏi -Gv hỏi -Gv điều khiển -Gv đàn -Gv điều khiển -Gv chú ý -Gv điều khiển -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv nhận xét -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv chỉ định -Gv hỏi và thuyết trình -Gv hỏi và thuyết trình -Gv hỏi và thuyết trình -Gv hỏi và thuyết trình -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv thuyết trình và giai điệu -Trong bài TĐN sử dụng những hình nốt nào ?(nốt đen, trắng, móc đơn, đen chấm dôi, trắng chấm dôi)
-Bài TĐN viết ở nhịp gì ? (nhịp 3 4) -Chia câu, chia đoạn (4 câu)
-Cho cả lớp luyện thanh gam Đô trưởng -Tiến hành tập từng câu
+Câu 1: Gv đàn và đọc nhạc 2-3 lần sau đó yêu cầu Hs đọc nhạc lại. Gv chú ý sửa sai. +Câu 2: Tập tương tự câu 1, sau đó ghép câu 1 và 2 lại
-Chú ý trong bài sữ dụng hình nốt đên và nốt trắng là chủ yếu và bài TĐN này viết ở nhịp nhịp 3
4 nên đọc uyển chuyển nhịp nhàng -Tập tương tự như vậy cho đến hết bài -Hs ghép cả bài TĐN (2lần). Gv lưu ý sửa sai -Đọc nhạc và kết hợp vỗ tiết tấu của bài -Chia lớp ra hai nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời và ngược lại
-Từng tổ đứng dậy trình bày bài TĐN -Gv nhận xét
II. Âm nhạc thường thức :
NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” “ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
1/ Nhạc sĩ Văn Chung :
-Gọi 2-3 Hs đọc phần giới thiệu ở SGK -Gọi 1-2 Hs tóm tắt lại một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Chung
-Nhạc sĩ Văn Chung sinh vào ngày tháng năm nào ? ở đâu ? (Ồng sinh ngày 20/06/1914 quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên )
-Âm nhạc của ông như thế nào ? (Âm nhạc của Ông hồn hậu, chất phát , trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian )
-Hãy kễ tên một vài tác phẩm của ông ? (Đếm sao, trăng theo em rước đèn, lì và sáo…) -Ông mất vào ngày tháng năm nào ? (27/06/1984)
2/ Bài hát lượn tròn, lượn khéo :
-Gọi 1-2 Hs đọc phần giới thiệu bài hát ở SGK
-Bài hát ra đời năm 1954 và được các em nhỏ rất yêu thích . Bài hát gợi tả những cánh chim bồ câu bay lượn trên bầu trời xanh như muốn vui đùa cùng đôi tay múa mềm mại của các
-Hs trả lời -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs luyện thanh -Hs thực hiện -Hs lắng nghe và sửa sai -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs trình bày -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs đọc -Hs tóm tắt -Hs trả lời và lắng nghe -Hs trả lời và lắng nghe -Hs trả lời và lắng nghe -Hs trả lời -Hs ghi bài -Hs đọc bài -Hs lắng nghe ---
-Gv hát
em bé
-GV hát cho Hs nghe giai điệu của bài hát
lượn tròn, lượn khéo
* Củng cố và dặn dò : -Ôn lại bài TĐN số 9 -Chép bài TĐN số 9 vào vở -Ôn lại bài hát tia nắng hạt mưa
-Tóm tắt vài nét chính về nhạc sĩ Văn Chung vào vở
-Hs lắng nghe
Ngày soạn:
Tiết 30 : Học hát bài : HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ
Bài đọc thêm : TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
I. Mục tiêu :
-Hs hát thuần thục giai điệu bài hát “Hô-la-hê, hô-la-hô” -Giới thiệu cho Hs về đát nước Đức và dân ca Đức
-Hs nắm được bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương II. Chuẩn bị của Gv :
-Tập hát và đàn bài Hô-lahê, hô-la-hô -Nhạc cụ, băng đĩa
-vài tranh ảnh về nước Đức (bản đồ thế giới để giưói thiệu vị trí nước Đức ) III. Tiến trình dạy học :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
-Gv điều khiển -Gv ghi bảng
-Gv thuyết trình
-Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới
Tiết 30 : Học hát bài : HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ Bài đọc thêm : TRỐNG ĐỒNG
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
I. Giới thiệu bài hát :
-Cộng hoà liên ban Đức là một nước lớn ở châu Âu có nền kinh tế , văn hoá, xã hội phát triển cao. Nước Đức là quê hương của nhiều danh nhân thế giới về các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn hoá nghệ thuật.
-Hs thực hiện -Hs ghi bài
-GV cho Hs xem tranh -Gv thuyết trình -Gv ghi bảng
-Gv hát mẫu và đưa tranh ảnh -Gv hỏi -Gv hỏi -Gv hỏi -Gv đàn -Gv điều khiển
-Gv hát mẫu và yêu cầu
-Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv lưu ý -Gv điều khiển -Gv chỉ định -Gv ghi bảng -Gv chỉ định -Gv thuyết trình
-GV cho Hs xem tranh ảnh
Riêng về âm nhạc nước Đức có những tên tuổi lừng danh như : Bê-tô-ven, Su-man, ….
-Giới thiệu một số tranh ảnh về đát nước Đức, con người Đức
-Bài hát thể hiện niềm lạc quan yêu đời của nhân dân lao động
II. Học hát bài :
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nguyễn Ngọc
Thiện
-Gv cho Hs nghe qua giai điệu của bài hát bằng cách Gv hát mẫu hoặc băng đĩa
-Bài hát viết ở nhịp gì ? (Nhịp 2 4) -Trong bài sữ dụng những hình nốt gì ?(Hình nốt đen, dơn, trắng) -Bài hát chia làm mấy câu ? Gồm 4 câu :
+Câu 1: một ngày……hô la hô +Câu 2: để nghe……hê hô +Câu 3: ta vui……la hô + Câu4 : còn lại
-Luyện thanh 1-2 phút -Tiến hành tập từng câu
-Câu1 : Gv hát mẫu 2-3 lần sau đó yêu cầu Hs lặp lại
-Câu 2: Tập tương tự câu 1, sau đó ghép câu1, 2 lại
-Tập tương tự như vậy cho đến hết bài -Ghép hoàn chỉnh bài hát -Ghép bài hát kết hợp gõ phách -Sửa những chổ sai mà Hs còn mắc phải -Chia lớp nhỏ ra và luyện tập
-Gọi một vài nhóm 2-3 em trình bày bài hát