II. Âm Nhạc thương thức:
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
-Ôn bài hát “Hành khúc tới trường” để biết cách hát đuổi.
-Hs biết dân ca là gì ? Ai là người sang tác dân ca ? Hs được nghe một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền đất nước ta.
-Ôn TĐN số 4, tập đặt lời ca cho bản nhạc II. Chuẩn bị của GV :
-Tập hát đuổi bài “Hành khúc tới trường” với đàn phím điện tử -Một số tranh ảnh về sinh hoạt dân ca các miền
-Một số băng tiếng, băng hình bài dân ca chọn lọc
-Chuẩn bị đàn và hát một số trích đoạn các bài dân ca chọn lọc để minh họa III. Tiến trình dạy học :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS-Gv điều khiển -Gv điều khiển -Gv ghi bảng -Gv điều khiển -Gv yêu cầu -Gv chỉ định -Gv yêu cầu -Gv ghi bảng -Gv đọc mẫu -Gv yêu cầu -Gv điều khiển -Gv nhận xét -Gv điều khiển -Gv chỉ định -Gv ghi bảng -Gv hỏi -Gv thuyết trình -Ổn định
-Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới Tiết 12:
Ôn tập bài hát :
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNGÔn tập tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 Âm nhạc thường thức :
SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAMI. Ôn bài hát : I. Ôn bài hát :
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc Pháp Lời : Phan Trần Bảng Lê Minh Châu
-Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát -Chia lớp ra làm 2 dãy : Một dãy hát và một dãy vỗ tay sau đó nhận xết và ngược lại
-Gọi một tổ trình bày hoàn chỉnh bài hát. Các tổ còn lại nghe và nhận xét -Gọi 1-2 Hs trình bày bài hát
-Cả lớp trình bày lại bài hát, cần thể hiện bài hát diễn cảm và đúng tính chất của bài
II. Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4
Nhạc : Mô-da -Gv đọc mẫu lại bài TĐN số 4 cho Hs nắm lại giai điệu
-Cả lớp đọc nhạc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN
-Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc nhạc và một nhóm ghép lời và ngược lại -Gv nhận xét và sửa những chổ sai mà Hs còn mắc phải
-Chia lớp thành 4 tổ và lần lượt luyện tập
-Gọi 1-2 đọc nhạc và ghép lời bài TĐN III. Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về dân ca Việt Nam
-Dân ca do ai sang tác ?
-Dân ca của mỗi vùng miền có khác nhau không ? Ví sao ?
-Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng
-Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ
-Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs thực hiện -Hs thực hiện và nhận xét -Hs thực hiện và nhận xét -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghevà sửa sai -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs trả lời -Hs lắng nghe ---
gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy
* Củng cố và nhận xét : -Trình bày lại bài hát -Trình bày lại bài TĐN số 4
-Tóm tắt phần âm nhạc thường thức vào vở
Ngày soạn :
Tiết 13 : Học bài hát : ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hóa
I. Mục tiêu :
-Dạy cho Hs bài hát “Đi cấy” một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hóa -Qua bài dân ca, Hs hiểu biết thêm một vài nét về quê hương Thanh Hóa
-Hs biết cách hát và thể hiện bài dân ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng II. Chuẩn bị của Gv :
-Bản đồ hành chính Việt Nam (Để giới thiệu địa danh Thanh Hóa) -Sưu tầm một vài bài hát trong “Tổ khúc múa đèn” để hát cho Hs nghe -Sưu tầm thêm một bài dân ca Thanh Hóa khác để giới thiệu cho Hs -Đàn phím và băng đĩa có bài hát “đi cấy”
III. Tiến trình dạy học :
-Gv điều khiển -Gv ghi bảng
-Gv thuyết trình
-Gv hát minh họa -Gv ghi bảng
-Gv hát mẫu và đưa tranh ảnh -Gv hỏi -Gv hỏi -Gv lưu ý -Gv hỏi -Gv điều khiển
-Gv hát mẫu và yêu cầu
-Gv yêu cầu -Gv yêu cầu -Gv lưu ý -Gv điều khiển
-Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ -Vào bài mới
Tiết 13 : Học bài hát : ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hóa
I. Giới thiệu bài hát :
-Giới thiệu cho Hs về địa danh Thanh Hóa
-Bài hát “Đi cấy” được trích trong “Tổ khúc múa đèn”
-Bài hát mang giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển
-Gv hát một số bài hát dân ca Thanh Hóa cho Hs rõ hơn về dân ca Thanh Hóa
II. Học hát bài : Đi cấy
Dân ca Thanh Hóa
-Gv cho Hs nghe qua giai điệu của bài hát bằng cách Gv hát mẫu hoặc băng đĩa và một vài bức tranh ảnh về đời sống văn hóa của nhân dân Thanh Hóa
-Bài hát viết ở nhịp gì ? (Nhịp 2 4) -Trong bài hát có những kí hiệu âm nhạc gì ? (Dấu luyến, dấu lặng đơn, dấu hoa mỹ, dấu ngân tự do)
-Khi hát các em cần luyến đầy đủ các nốt
-Bài hát chia làm mấy câu ? Gồm 4 câu :
+Câu 1: Lên chùa...Sáng trăng +Câu 2: Ba bốn ...Cùng chăng +Câu 3: Thắp đèn...Cầu cho +Câu 4: Còn lại
-Tiến hành tập từng câu
-Câu1 : Gv hát mẫu 2-3 lần sau đó yêu cầu Hs lặp lại
-Câu 2: Tập tương tự câu 1, sau đó ghép câu1, 2 lại
-Tập tương tự như vậy cho đến hết bài -Ghép hoàn chỉnh bài hát -Ghép bài hát kết hợp gõ phách -Sửa những chổ sai mà Hs còn mắc phải -Chia lớp nhỏ ra và luyện tập -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs ghi bài -Hs nghe và quan sát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs chú ý -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs lắng nghe và thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs chú ý -Hs thực hiện ---
* Củng cố và nhận xét :
-Trình bày hoàn chỉnh bài hát. Chú ý hát diễn cảm đúng tính chất của bài -Chép lời bài hát vào vở
Ngày soạn :
Tiết 14 : Ôn tập bài hát : ĐI CẤY