hành động của Bộ về phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; đầu tư nâng cấp và phát triển hệ thống thủy lợi, hạ tầng thủy sản, nông nghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất và dân sinh, nhất là ở các vùng mới bị thiệt hại nặng do thiên tai; tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác các công trình thủy lợi; tham gia quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước, bảo vệ chặt chẽ và sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng, biển; tăng cường năng lực phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Dự kiến năng lực tưới của hệ thống thủy lợi tăng thêm khoảng 10 nghìn ha, năng lực tiêu tăng thêm khoảng 10 nghìn ha.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác công trình thủy lợi; nâng cấp hệ thốngcơ sở hạ tầng nội đồng và củng cố các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở; từng bước cơ sở hạ tầng nội đồng và củng cố các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở; từng bước chuyển đổi cơ chế quản lý vận hành các công trình thủy lợi theo định hướng thị trường. Đổi mới hình thức và cơ chế quản lý dịch vụ thủy lợi, gắn lợi ích với quyền, trách nhiệm của người sử dụng nước, cộng đồng trực tiếp hưởng lợi để nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi.
lực, hiệu quả công tác phòng chống thiên tai.
+ Tiếp tục đầu tư, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở hạ tầng thủy sảnthông qua CTMT phát triển kinh tế thủy sản bền vững, Chương trình nuôi trồng thủy thông qua CTMT phát triển kinh tế thủy sản bền vững, Chương trình nuôi trồng thủy sản, trong đó: (i) Tập trung đầu tư để sớm hoàn thành 20 khu neo đậu tránh trú bão (Bộ quản lý 02 khu, UBND các tỉnh quản lý 18 khu); (ii) Tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp các cảng cá; đầu tư hạ tầng nghiên cứu, sản xuất giống thuỷ sản để bảo đảm lựa chọn được giống năng suất, chất lượng cao phục vụ sản xuất; (iii) Triển khai đầu tư các trung tâm nghề cá lớn đã được quy hoạch chi tiết; đôn đốc các tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng 02 cảng cá động lực tại 2 Trung tâm nghề cá lớn (tại Đà Nẵng, Kiên Giang) và Trạm Kiểm ngư Phú Quốc.
Tổ chức thực hiện nghiêm, hiệu quả kế hoạch vốn đầu tư công được giao. Năm2020, Bộ được giao 15.787 tỷ đồng, gồm: vốn trong nước (bao gồm vốn TPCP) 2020, Bộ được giao 15.787 tỷ đồng, gồm: vốn trong nước (bao gồm vốn TPCP) 12.148,2 tỷ đồng, vốn ODA 3.638,8 tỷ đồng; phân bổ cho 115 dự án, trong đó có 46 dự án thủy lợi, 04 dự án phòng chống thiên tai, 12 dự án hạ tầng thủy sản và 27 dự án hạ tầng nông lâm nghiệp; trong năm dự kiến hoàn thành 84 công trình, dự án. Tập trung chỉ đạo, triển khai thi công các dự án đầu tư vốn TPCP cho các công trình thủy lợi lớn, lượng vốn rất lớn (khoảng 10.000 tỷ đồng), tương đương kế hoạch vốn năm 2019. Đây là nhiệm vụ lớn, nhiều thách thức cần tập trung chỉ đạo để bảo đảm vừa thực hiện đúng Luật và các quy định về quản lý đầu tư, đồng thời giải ngân và thực hiện được 100% kế hoạch vốn được giao. Đối với các dự án ODA, cần đẩy nhanh thực hiện, bảo đảm hoàn thành các dự án theo đúng tiến độ Hiệp định đã ký kết. Xây dựng danh mục dự án, thực hiện các trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt, triển khai kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025 theo quy định của pháp luật đầu tư công và chỉ đạo của Chính phủ.
5. Công tác thủy lợi và phòng chống thiên tai
a) Công tác thủy lợi
Phát triển thủy lợi phục vụ cơ cấu lại ngành theo hướng đa chức năng để phụcvụ nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp nước cho dân sinh và sản xuất vụ nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp nước cho dân sinh và sản xuất công nghiệp. Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản tập trung và tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn chủ lực, có giá trị kinh tế cao, có lợi thế cạnh tranh theo vùng miền. Đầu tư hoàn chỉnh các hệ thống công trình thủy lợi đã có nhưng chưa được hoàn thiện. Năm 2020, tập trung thực hiện các nội dung: