MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Động vật sống dưới nước gồm có:cá, tôm, cua, ốc …
- Môi trường sống chủ yếu là ở dưới nước: ao, hồ, sông, suối…
Phát triển thẩm mỹ Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Một số con vật sống dưới nước Phát triển tình cảm xã hội
- Ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.
- Trò chơi: Cắp cua
- Biết tầm quan trọng, bảo vệ, chăm sóc các con vật sống dưới nước. Văn học Thơ: Rong và cá 26 Vận động
Nhảy lò cò từ trên cao xuống bước lên xuống cầu thang
- Ích lợi: Chế biến được nhiều món ăn ngon, cung cấp chất đạm bổ sung cho cơ thể. - Thức ăn gồm: rong rêu, bọ gậy, cám, …
- Quá trình phát triển có thể đẻ trứng(cá, tôm…) cũng như có 1 số con vật đẻ ra con
Tên hoạt
động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ Trò chuyện
Điểm danh
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước. - Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc
trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh. - Cô điểm danh trẻ.
Thể dục -- Hô hấp : Thổi nơ bay.Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao. - Bụng : Đứng quay người sang bên 900. - Bật : Bật tại chổ. Hoạt động có chủ đích Mtxq Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước Thể dục Nhảy lò cò từ trên cao xuống, bước lên xuống
cầu thang Âm nhạc Cá vàng bơi Nghe hát Lượn tròn lượn khéo Chơi:Tai ai tinh Lqvt Dạy trẻ mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8 Lqvh Nàng tiên Ốc Lqcc Lq chữ l,m,n Tạo hình Xé dán đàn cá bơi Hoạt động ngoài trời Thứ hai
- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường. - Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”.
Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp, các trẻ khác làm chim sẻ. Các chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “ chích, chích” Khi thấy mèo xuất hiện các chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình, chim sẻ nào chậm sẽ bị mèo bắt và ra ngoài.
Thứ ba - Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát và vận động: “ Cá vàng bơi”. Thứ tư
- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. - Trò chơi dân gian: “ Tập tầm vông”.
Cách chơi : Trẻ đứng thành từng cặp đối nhau, trong mỗi đôi, cô chỉ địnhtrẻ A giấu một vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại. Cả hai cùng đọc lời ca, khi đọc đến từ không cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A đưa 2 tay nắm chặt trước mặt để trẻ B nhìn và đoán xem tay nào có vật giấu, sau đó đổi nhau. Trẻ nào thua nhiều thì chạy một vòng Thứ năm - Cô cùng trẻ kể về các con vật sống dưới nước.
- Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ” Thứ sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần. - Trò chơi tập tầm vông
- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường.
Hoạt động góc
- Đóng vai :Chơi:“ Bác sĩ thú y ”
- Xây dựng: Xây vườn bách thú, lắp ghép chuồng.
- Góc sách+Tạo hình:Tô, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật sống dươínước - Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật sống dưới nước
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Trả trẻ Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.
- Cô điểm danh trẻ.
2. Thể dục buổi sáng: - Hô hấp : Thổi nơ bay.
- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao. - Bụng : Đứng quay người sang bên 900. - Bật : Bật tại chổ.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường, trò chuyện về quang cảnh của sân trường. - Chơi vận động: “ Mèo và chim Sẻ”.
Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1 Môn: Thmtxq
Bài: Một số con vật sống dưới nước I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống.
- Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.
- Trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất nguy hiểm cho bản thân.
II/ Chuẩn bị: Hồ cá cảnh, hai cái vợt. Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại động vật Sống ở tầng nước ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt. Lô tô các con vật sống dưới nước. Hai tờ giấy rôky.
III.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện: Trẻ trò chuyện cùng cô về những con vật sống dưới
nước, biết được 1 số đặc điểm chính như: Bơi được dưới nước...
Hoạt động 2
1.Ổn định: Hát “ Cá vàng bơi”
2.Tiến hành: Cô hỏi: Cá sống ở đâu ?
- Cho trẻ xem tranh con cá và đọc từ “ Con cá” Hỏi trẻ: Cá bơi được nhờ có gì ? Cá thở bằng gì ?
Cô nói: Cháu nào tả được hình dáng bên ngoài của con cá. ( Gồm có mấy phần ? đầu có gì ? Mình cá có gì ?)
Cô nói thêm cho trẻ biết. Cá có nhiều vây, vây bụng, vây đuôi... Cô đố trẻ: Con gì mà có 2 càng.
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày. Cô treo tranh con cua cho trẻ đọc từ “ Con cua”
Cô hỏi: - Cua sống ở đâu ?( Cua đào hang dưới bờ ruộng, bờ ao.) - Cua có gì ở mai ? Cua có mấy cẳng, mấy càng ? Cua đi thế nào
- Cua có ích gì cho người ?
Cô đố về con tôm: Chân gần đầu, râu gần mắt.
Lưng còng co quắp, mà bơi rất tài. Cô treo tranh con tôm và cho trẻ đọc từ “ Con tôm”
Cho trẻ kể các nóm ăn làm từ tôm, cho trẻ biết đầu tôm có ghim nhọn chích rất đau, tôm bơi giật lùi.
Tương tự cho trẻ xem tranh con rùa, con ếch và tìm hiểu v ề chúng. -So sánh: Sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật trên.
+Giống: Đều sống dưới nước, là thức ăn tốt cho người và cho gia súc, gia cầm..
+Khác: Về hình dáng, vận động, tên gọi.
-Trẻ kể tên những con vật khác sống ở dưới nước mà trẻ biết. Con nào có hại (Ốc bưu, cua.) Kể thêm cho trẻ biết những con vật sống dưới biển như: Mực, cá mập, cá heo.
-Chơi lô tô: Với những thẻ mà mỗi trẻ có, cô nêu đặc điểm hoặc gọi tên con gì, trẻ tìm thẻ có con vật đó giơ lên và đọc to. Sau đó cho trẻ phân loại: Sống ở ao hồ; dưới biển.
3. Kết thúc: trẻ đội mũ có hình các con vật cô đã chuẩn bị. Hát bài “Bà còng” kết hợp làm động tác minh họa. Trẻ hát. Sống dưới nước. Trẻ đọc. Trẻ trả lời. Trẻ nói được sự giống nhau và khác nhau. Trẻ kể Trẻ chơi Trẻ hát kết hợp làm động tác. Tiết 2 Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Nhảy lò cò, nhảy từ trên cao xuống, bước lên bước xuống cầu thang I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhảy lò cò, nhảy từ trên cao xuống, biết trèo lên xuống thang, phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Rèn luyện tính khéo léo và nhẹn của trẻ. Rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật.
II. Chuẩn bị.