- Địa danh đặt trong ngoặc đơn () thuộc cột ỘVắ dụ minh họa, Phiắn chuyển sang tiếng ViệtỢ trong
2. Câch viết địa danh Việt Nam
a) Câch viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng Việt
- Sử dụng bộ chữ câi tiếng Việt để viết câc địa danh theo đúng chắnh tả tiếng Việt: Bảng chữ câi tiếng Việt gồm câc chữ câi xếp theo thứ tự: A, Ă, Đ, B, C, D, Đ, E, Í, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y.
- Địa danh sau khi chuẩn hóa được thể hiện bằng chữ tiếng Việt, giữa câc đm tiết không có gạch nối, không có dấu phẩy treo.
- Viết hoa câc chữ đầu đm tiết của danh từ riắng và không dùng gạch nối câc địa danh Việt Nam và địa danh đọc theo đm Hân - Việt. Trật tự câc dấu thanh điệu: Không dấu, huyền, hỏi, ngê, sắc, nặng.
Vắ dụ: Thâi Nguyắn, Hà Nội, Trường SaẦ
- Những địa danh Việt Nam mà danh từ riắng chỉ có một đm tiết và danh từ chung trở thành bộ phận không thể tâch rời địa danh thì viết hoa tất cả câc chữ đầu danh từ chung và danh từ riắng của địa danh đó.
Vắ dụ: Hồ Tđy, Cửa Lò, Bến Nghĩ, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Buôn Hồ, Bản Keo, Sóc Trăng, Cù Lao ChàmẦ
Vắ dụ: làng Dục Tú, xóm Thanh Hà, Sông Hồng
- Địa danh có một con chữ nguyắn đm mang dấu phụ: Ă, Đ, Í, Ô, Ơ, Ư và kết thúc bằng bất kỳ con chữ nào, thì dấu thanh đặt ở con chữ đó. Riắng ƯƠ, dấu đặt ở Ơ.
Vắ dụ: sông Như Nguyệt, xê Nội Duệ, thôn Tiắn Tiến
- Địa danh có hai con chữ nguyắn đm và kết thúc bằng một con chữ phụ đm hoặc tổ hợp con chữ phụ đm, thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyắn đm cuối.
Vắ dụ: thôn Huy Hoàng, xóm Mạch HoạchẦ
- Địa danh kết thúc bằng oa, oe, uy thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyắn đm cuối. Vắ dụ: xóm Hoỉ Nhai, huyện Xuđn Thuỷ
- Địa danh kết thúc bằng hai hoặc ba con chữ nguyắn đm khâc với oa, oe, uy thì dấu thanh được đặt vào con chữ nguyắn đm sât nguyắn đm cuối.
Vắ dụ: xóm Bảy Núi, phố Lương Định Của
b) Câch viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc dđn tộc thiểu số Việt Nam
- Sử dụng chữ câi hoặc tổ hợp chữ câi của bộ chữ tiếng Việt (trong một sô trường hợp có bổ sung bốn chữ câi f, j, w, z) để ghi câc phụ đm đầu tương ứng hoặc phụ đm có câch đọc gần đúng với địa danh nguyắn ngữ;
Vắ dụ: Dak Bla (Đắc Bla), C⌠( pah (Chư Pả), Ko( Siếr (Cô Xia), Phja Bióc
- Sử dụng câc tổ hợp phụ đm đầu không có trong chắnh tả tiếng Việt như: Kr, Br, Bl, Pl, Sl, Đr, Gr, Gl để viết địa danh;
Vắ dụ: Po〈ng Drang (Pong Đrang), Krông Jing (Krông Dinh), C⌠( Krua (Ch Kroa), C⌠( Mgar (Chư Mơ Ga).
- Đối với câc phụ đm cuối không có trong chắnh tả tiếng Việt như: b, d, f, j, k, l, r, s, v, w, z được thay thế bằng câc phụ đm tương ứng trong bộ chữ tiếng Việt và thanh điệu thắch hợp.
Vắ dụ: Mdrăk (Mơ Đrắc).
- Sử dụng chữ câi hoặc tổ hợp câc chữ câi của bộ chữ tiếng Việt để ghi nguyắn đm tương ứng hoặc nguyắn đm có câch đọc gần đúng với địa danh nguyắn ngữ.
Vắ dụ: Ko( Siếr (Cô Xia).
- Sử dụng câc chữ câi ghĩp oo, ôô để ghi nguyắn đm dài của địa danh nguyắn ngữ. Vắ dụ: Cầu Roòn, Áng Tôồng, Bơ Ngoong, Đắc Choong, A Nôông.
- Sử dụng dấu thanh của tiếng Việt để ghi câc thanh tương ứng hoặc gần đúng của địa danh nguyắn ngữ.
Vắ dụ: Dak teh (Đắc Tẻ), C⌠( pah (Chư Pả).
- Quy định phiắn chuyển địa danh gốc ngôn ngữ dđn tộc thiểu số sang tiếng Việt được quy định tại câc Phụ lục số 1, Phụ lục số 2, Phụ lục số 3, Phụ lục số 4, Phụ lục số 5, Phụ lục số 6, Phụ lục số 7, Phụ lục số 8 của Quy chuẩn này;
c) Câch viết địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài
- Câc địa danh Việt Nam có ngôn ngữ gốc tiếng nước ngoài thực hiện theo câc quy định về câch viết địa danh nước ngoài tại Quy chuẩn này.